Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc gia Nghĩa tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
==Lịch sử==
Từ thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam]], [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]] [[Ngô Đình Diệm]] đã có ý giúp đỡ các [[cô nhi]], con cái của tử sĩ và thương phế binh trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa và cho đó là một trong những quốc sách với nhà nước nhận vai trò nuôi dạy các em cho đến tuổi 18. bắt đầu từ nămNăm 1962 do Nha Xã hội đệ trình thông qua Bộ Quốc phòng. Mẫuđể hìnhlập ra một tổ chức đảm nhiệm vai trò này, theo mẫu Office des Pupilles de la Nation của [[Pháp]]
 
Năm 1963 chính phủ lập cơ sở đầu tiên mang tên Viện Quốc gia Nghĩa tử<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Child_of_VNese_fallen_Soldiers_and_theCemetary_restoration_TTruc-20080211.html "Quốc gia Nghĩa tử và nỗ lực trùng tu Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa" theo ''RFA'']</ref> ở Sài Gòn. Việc xây dựng có đóng góp của các thành phần dân sự qua Ủy ban vận động xây cất Quốc gia Nghĩa tử trong đó [[kiến trúc sư]] Trương Đức Nguyên thiết kế và nhà thầu Trần Ngọc Trình đảm nhận mà không lấy thù lao. Công trình xây cất tiến hành đến Tháng Chín 1963 thì khánh thành Viện Quốc gia Nghĩa tử trên đường Võ Tánh gần Ngã tư Bảy Hiền, thuộc Tân Sơn Hòa, [[tỉnh Gia Định]].