Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Noam Chomsky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
|influenced = [[Niall McLaren]], [[Colin McGinn]], [[Edward Said]], [[Christopher Hitchens]], [[Steven Pinker]], [[Peter Ludlow]], [[Tanya Reinhart]], [[Morris Halle]], [[Gilbert Harman]], [[Jerry Fodor]], [[Howard Lasnik]], [[Robert Fisk]], [[Neil Smith (linguist)|Neil Smith]], [[Ray Jackendoff]], [[Norbert Hornstein]], [[Jean Bricmont]], [[Marc Hauser]], [[Norman Finkelstein]], [[Robert Lees (linguist)|Robert Lees]], [[Hugo Chávez|Hugo Chavez]], [[Bill Hicks]], [[Mark Baker (linguist)|Mark Baker]], [[Julian C. Boyd|Julian Boyd]], [[Ray C. Dougherty]], [[Derek Bickerton]], [[Amy Goodman]], [[Michael Albert]].
}}
'''Avram Noam Chomsky''' ({{pron-en|ˈnoʊm}} hay {{IPA-en|ˌnoʊ.əm ˈtʃɒmski|}}; sinh [[7 tháng 12]], [[1928]]; [[Ph.D]] người [[Hoa Kỳ]]) là một [[ngôn ngữ học|nhà ngôn ngữ học]], [[triết học|nhà triết học]]<ref name="szabo">[http://chomsky.info/bios/2004----.htm "Noam Chomsky"], by Zoltán Gendler Szabó, in ''Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960'', ed. Ernest Lepore (2004). "Chomsky's intellectual life had been divided between his work in linguistics and his political activism, philosophy coming as a distant third. Nonetheless, his influence among analytic philosophers has been enormous because of three factors. First, Chomsky contributed substantially to a major methodological shift in the human sciences, turning away from the prevailing empiricism of the middle of the twentieth century: behaviorism in psychology, structuralism in linguistics and positivism in philosophy. Second, his groundbreaking books on syntax (Chomsky (1957, 1965)) laid a conceptual foundation for a new, cognitivist approach to linguistics and provided philosophers with a new framework for thinking about human language and the mind. And finally, he has persistently defended his views against all takers, engaging in important debates with many of the major figures in analytic philosophy..."</ref><ref>''[[The Cambridge Dictionary of Philosophy]]'' (1999), "Chomsky, Noam," [[Cambridge University Press]], pg. 138. "Chomsky, Noam (born 1928), preeminent American linguist, philosopher, and political activist...Many of Chomsky's most significant contributions to philosophy, such as his influential rejection of behaviorism...stem from his elaborations and defenses of the above consequences..."</ref>, [[khoa học nhận thức|nhà khoa học nhận thức]],[[chủ nghĩa hoạt động|nhà hoạt động chính trị]], [[sử gia]]. Ông là [[Giáo sư đại học]] và Giáo sư [[Emeritus]] ngành [[ngôn ngữ học]] tại [[Học viện Công nghệ Massachusetts|Học viện công nghệ Massachusetts]]. Chomsky được cho là người sáng lập ra lý thuyết [[ngữ pháp tạo sinh]] (generative grammar), được xem là một trong những đóng góp quan trọng nhất đối với ngành [[lý thuyết ngôn ngữ]] trong thế kỉ 20. Ông cũng giúp cho việc làm bùng nổ cuộc [[cách mạng về nhận dạng]] (cognitive revolution) trong ngành tâm lý học thông qua bài nhận xét về cuốn sách [[Verbal Behavior]] (''Hành xử trong lời nói'') của [[B.F. Skinner]], trong đó ông thách thức cách tiếp cận sử dụng các quan sát về các hành xử để nghiên cứu trí óc và ngôn ngữ khá là phổ biến vào thập niên 1950. Cách tiếp cận tự nhiên của ông trong việc nghiên cứu ngôn ngữ cũng làm ảnh hưởng [[triết lý ngôn ngữ]] và [[triết lý trí óc|trí óc]] (xem [[Gilbert Harman|Harman]], [[Jerry Fodor|Fodor]]). Ông cũng được cho là người sáng lập ra [[trật tự Chomsky–Schützenberger]], một cách phân loại các [[ngôn ngữ hình thức]] dựa theo sức phát sinh của chúng.
 
Bắt đầu với các chỉ trích về [[chiến tranh Việt Nam]] vào thập niên 1960, Chomsky đã được người ta biết nhiều hơn, đặc biệt là trên quốc tế, về những quan điểm chính trị của ông. Ông thường được xem là một trong những nhà trí thức quan trọng nhất trong nền chính trị cánh tả tại [[Hoa Kỳ]]. Ông được nhiều người biết về các hoạt động của mình, và những chỉ trích của ông về quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ và một số chính phủ khác.
Dòng 43:
[[Thể loại:Nhà khoa học]]
[[Thể loại:Nhà triết học]]
[[Thể loại:Nhà sử học]]
[[Thể loại:Nhà hoạt động xã hội]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình]]