Khác biệt giữa bản sửa đổi của “CITES”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 40 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q191836 Addbot
Dòng 26:
'''CITES''' (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh '''Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora'''), hay còn gọi là '''Công ước Washington''' ('''Washington Convention'''') là một [[hiệp ước đa phương]], bản thảo của nó được thông qua năm 1963 trong một cuộc họp các thành viên của [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] (IUCN). Công ước được đưa ra kí kết năm 1973, và CITES có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1975. Mục đích của công ước này nhằm đảm bảo rằng việc thương mại quốc tế các tiêu bản của các loài động vật và thực vật hoang dã mà không đe dọa sự sống còn của các loài này trong tự nhiên, và nó cũng đưa ra nhiều cấp độ khác nhau để bảo vệ hơn 34.000 loài động và thực vật. Mặt khác để đảm bảo rằng [[Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch]] (GATT) không bị vi phạm, Ban thư ký GATT được tư vấn trong suốt quá trình soạn thảo.<ref name="what_is_cites">{{chú thích web|url= http://www.cites.org/eng/disc/what.php |title=What is CITES?|work=cites.org|publisher=CITES|accessdate=13 February 2012}}</ref>
 
VIệt Nam tham gia vào Công Ước CITES năm 1994 và chở thành thành viên thứ 121/178 quốc gia. Để thực thi CITES Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2006/NĐ-CP về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nhập nội từ biển gây nuôi và trồng cấy nhân tạo các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp. Cơ quan quản lý CITES đặt tại Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các cơ quan khoa học CITES bao gồm Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Viện nghiên cứu Hải s.ản
== Tham khảo ==
{{Reflist|2}}
 
== Đọc thêm ==