Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Văn Tuấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
'''Hoàng Văn Tuấn''' sinh năm [[Quý Mùi]] ([[1823]]) tại làng Đô Hoàng, xã [[Yên Thành]], huyện [[Ý Yên]], tỉnh [[Nam Định]].
 
Khoảng cuối năm [[1858]], ông theo đoàn nghĩa dũng của Hoàng giáp [[Phạm Văn Nghị]] vào [[Huế]] xin vua [[Tự Đức]] cho ra [[Đà Nẵng]] đánh đuổi quân [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]], nhưng nhà vua không cho nên cả đoàn đành phải quay về.
 
Khoa [[thi Hương]] năm [[Bính Tý]] ([[1864]]), ông thi đỗ giải nguyên, được bổ làm Tri huyện Nam Xang (tức huyện [[Lý Nhân]], thuộc tỉnh [[Hà Nam]] ngày nay).
 
Năm [[1873]], quân [[Trận thành Hà Nội (1873)|Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất]]. Thành bị đánh hạ, tướng giữ thành là [[Nguyễn Tri Phương]] bị thương rồi mất. Sau đó, các thành ở [[Hải Dương]], [[Ninh Bình]] và [[Nam Định]] cũng lần lượt bị quân Pháp tiến chiếm. Căm giận, Hoàng văn Tuấn cùng văn thân trong huyện mộ quân rồi tham gia lực lượng của [[Phạm Văn Nghị]] kình chống lại, giữ vững được Ý Yên và Phong Doanh.
Năm [[1874]], triều đình [[Huế]] ký [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)|Hòa ước Giáp Tuất]] với [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]], Hoàng Văn Tuấn bất bình cáo quan về làng.
Năm [[1883]], quân [[Trận thành Hà Nội (1882)|Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai]]. Thành lại bị đánh hạ, tướng giữ thành là [[Hoàng Diệu]] treo cổ tuẫn tiết. Hoàng Văn Tuấn lại cùng với các bạn đồng chí hướng mộ quân chống ngăn.
 
Năm [[1884]], sau khi ký [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Giáp Thân]] với [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]], triều đình [[Huế]] ra lệnh quan quân ở [[Bắc Kỳ]] bãi binh. Vì chống lệnh, Hoàng Văn Tuấn bị bắt giam ở nhà lao [[Ninh Bình]], rồi bị kết án tù đày 10 năm. Sau, nhờ người quen vận động nên ông được thả, chịu sự quản thúc ở quê nhà.
 
Năm [[Nhâm Thìn]] ([[1892]]), ông lâm bệnh nặng rồi mất, thọ 69 tuổi.
Dòng 45:
 
== Xem thêm ==
* [[Trận thành Hà Nội (1873)|Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất]]
* [[Trận thành Hà Nội (1882)|Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai]]
 
==Sách tham khảo==