Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết khối tĩnh mạch sâu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 5 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q261327 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 15:
}}
 
'''Huyết khối tĩnh mạch sâu''' (thuật ngữ viết tắt khoa học: DVT) là một chứng bệnh có liên quan đến tình trạng [[máu đóng cục]] trong các [[tĩnh mạch]] nằm sâu bên trong cơ thể, thường gặp nhất là các tĩnh mạch ở [[chân]]. Đây là tình trạng tắc nghẽn một tĩnh mạch do cục máu đông được vận chuyển trong dòng máu từ một nơi khác đến. Huyết khối tĩnh mạch sâu xảy ra khi cục máu đông được hình thành và làm tắc tĩnh mạch chi dưới hay tĩnh mạch chậu. Khi cục máu đông bị bóc tách ra khỏi thành mạch, nó có thể dẫn đến thuyên tắc [[phổi]], gây [[chết|tử vong]]<ref name=autogenerated1>[http://vietbao.vn/Suc-khoe/Huyet-khoi-tinh-mach-gay-nguy-hiem-cho-thai-ky/40068271/249/ Huyết khối tĩnh mạch gây nguy hiểm cho thai kỳ<!-- Bot generated title -->]</ref>. Chứng bệnh này phổ biến ở người già, nhưng phụ nữ trẻ cũng không miễn nhiễm, đặc biệt là trong thời kỳ sinh đẻ<ref name=autogenerated2>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120306/ngan-ngua-mau-dong-cuc.aspx Ngăn ngừa máu đóng cục | Thanh Niên Online<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
==Đại cương==
Dòng 25:
Sau đó, vật làm nghẽn mạch có thể được mang lên tĩnh mạch lớn nhất của cơ thể - tĩnh mạch chủ, và vào tim. Từ tim, vật làm nghẽn mạch lại bị đưa đẩy ra các động mạch vào phổi và làm nghẽn những động mạch này, cuối cùng gây nên chứng [[Nghẽn Mạch Phổi]] - Pulmonary Embolism (PE). Nghẽn mạch phổi (NMP) nặng quá sẽ làm phổi xẹp và tim suy. Chứng này là một trong những nguyên nhân chết đột ngột.
 
Các nghiên cứu dịch tễ học ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] cho thấy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch gây tử vong hàng năm nhiều hơn bệnh [[HIV/AIDS|AIDS]], [[ung thư vú]] và [[tai nạn giao thông]] cộng lại. Ở [[Bắc Mỹ]] và [[châu Âu]], cứ 100.000 người thì có 160 trường hợp huyết khối tĩnh mạch sâu và 50 trường hợp thuyên tắc phổi được chẩn đoán qua tử thiết. Tại [[Việt Nam]] tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu không hiếm gặp, một kết quả nghiên cứu cho thấy có 22% bệnh nhân được phát hiện có huyết khối tĩnh mạch sâu bằng [[siêu âm]] [[Doppler]] dù họ không có triệu chứng gì của bệnh<ref name=autogenerated4 />.
 
Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch hay gặp ở bệnh nhân có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cấp, nhũn não, suy hô hấp cấp tính và nặng, nhiễm trùng cấp bệnh nhân lớn tuổi, có thai hay sau sinh. Tình trạng máu đông cục gây tắc tĩnh mạch có thể xảy ra ở những [[thai phụ]] ít vận động, bị [[suy tim|suy tim ứ huyết]] hay chấn thương. Một số người làm thụ tinh trong ống nghiệm cũng gặp chứng này sau chuyển phôi thành công.<ref name=autogenerated1 />
 
==Triệu chứng==
Dòng 39:
==Nguyên nhân==
Một số nguyên nhân gây huyết khối tĩnh mạch sâu có thể kể đến là<ref name=autogenerated3 />:
* Ít [[vận động]]: Mọi lý do như bệnh tật, chấn thương, thói quen [[nghề nghiệp]], thói quen [[sinh hoạt]], [[hành trình]] lâu dài trên [[máy bay]], [[tàu hỏa]] và [[ô tô|xe hơi]]... mà cơ thể không hoặc ít vận động, đều có thể tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu vì khi cơ thể không vận động, máu trong tĩnh mạch sẽ chảy chậm và làm tăng nguy cơ đông máu.
* Tĩnh mạch bị tổn thương: Bệnh viêm mạch (vasculitis), hóa trị liệu, đụng dập do chấn thương gây tổn thương ở tĩnh mạch làm tăng nguy cơ bị bị bệnh này, ngược lại chính huyết khối tĩnh mạch sâu có thể làm tổn thương thành tĩnh mạch và làm tăng nguy cơ bị thêm một huyết khối tĩnh mạch sâu khác trong mạch máu.
* Do dùng thuốc điều trị là hormon sinh dục nữ: Các thuốc có chứa estrogen khi dùng để điều trị một số bệnh như ung thư, chữa chứng tiền mãn kinh có tác dụng phụ làm cho máu dễ đông hơn, do đó gia tăng nguy cơ bị bệnh này.
Dòng 48:
[[File:CoCo Ichibanya Drinking water.jpg|nhỏ|phải|270px|Uống nhiều nước, và tăng cường vận động, cách phòng bệnh Huyết khối tĩnh mạch sâu đơn giản và hiệu quả]]
Để phòng bệnh cần chú ý thực hiện tốt các biện pháp:
* ''Tăng cường vận động'', nhất là sau một ca [[ngoại khoa|phẫu thuật]] kéo dài,
* Phụ nữ sau khi sinh đẻ, cần ''tránh bất động hoặc nằm lâu ngày''
* Những người ít vận động, cần tăng cường vận động.