Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 6:
| ISOAbbrev = 13
| OriginOfName = 河 hà - [[Hoàng Hà]] <br />北 - bắc <br />"phía bắc Hoàng Hà"
| AdministrationType = [[Tỉnhtỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]]
| Capital = [[Thạch Gia Trang]]
| LargestCity = [[Thạch Gia Trang]]
Dòng 28:
| HDIRank = 10
| HDICat = <font color="#ffcc00">cao</font>
| Nationalities = [[người Hán|Hán]] - 96%<br />[[ngườiNgười Mãn Châu|Mãn]] - 3%<br />[[người Hồi|Hồi]] - 0,8%<br />[[người Mông Cổ (Trung Quốc)|Mông Cổ]] - 0,3%
| Dialects = [[Quan thoại Kí-Lỗ]], [[phương ngữ Bắc Kinh]], [[tiếng Tấn]]
| Prefectures = 11
Dòng 54:
 
[[File:IronLion.jpg|thumb|left|Tượng sư tử 1500 năm tuổi tại [[Thương Châu, Hà Bắc|Thương Châu]]]]
Sau khi các dân tộc du mục phương Bắc xâm nhập Trung Hoa, tiêu diệt [[Nhà Tấn|Tây Tấn]], nối tiếp là các các thời đại hỗn loạn [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] và [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]. Hà Bắc nằm sâu trong miền Bắc Trung Quốc và ở ngay biên giới phía bắc, đã qua tay nhiều chế độ: [[Hậu Triệu]], [[Tiền Yên]], [[Tiền Tần]], và [[Hậu Yên]]. [[Bắc Ngụy]] đã tái thống nhất Trung Quốc vào năm 440, song nó đã bị chia đôi vào năm 534, Hà Bắc thuộc [[Đông Ngụy]] và [[Bắc Tề]] sau này, hai triều đại này định đô ở [[Nghiệp (thành)|Nghiệp thành]], gần [[Lâm Chương]] của Hà Bắc ngày nay.
 
Nhà Tùy đã thống nhất Trung Quốc vào năm 589. Kế tiếp nhà Tuỳ là [[nhà Đường]], và dưới triều đại này, tên gọi "Hà Bắc đạo" với ý chỉ vùng đất phía bắc Hoàng Hà đã được đặt chính thức lần đầu tiên. [[An Lộc Sơn]] từng nhậm chức Phạm Dương tiết độ sứ (cai quản khu vực Bảo Định của Hà Bắc và Bắc Kinh hiện nay), những năm cuối Thiên Bảo, An Lộc Sơn đã khởi binh phản Đường từ nơi này. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ [[Ngũ Đại Thập Quốc]], Hà Bắc bị phân chia giữa một vài chế độ như [[Yên (Ngũ đại)|Yên]] hay [[Triệu (Ngũ đại)|Triệu]], song cuối cùng đã thống nhất dưới quyền cai quản của [[Hậu Đường Trang Tông|Lý Tồn Úc]]- người sáng lập nên triều [[Hậu Đường]]. Triều đại kế tiếp Hậu Đường là [[Hậu Tấn]], năm 937, [[Hậu Tấn Cao Tổ]] đã nhượng phần lớn bắc bộ Hà Bắc ngày nay cho [[nhà Liêu|triều Liêu]] của người [[Khiết Đan]], vùng đất này được gọi là [[Yên Vân thập lục châu]], việc cắt nhượng này trở thành một nguyên nhân chính khiến khả năng phòng thủ của Trung Nguyên suy yếu trước người Khiết Đan trong thế kỷ sau đó, vì nó nằm trong [[Vạn Lý Trường Thành]].
 
Trong thời [[Nhà Tống|Bắc Tống]] (960–1127), 16 châu nhượng cho Liêu trước đây tiếp tục là một khu vực tranh chấp nóng bỏng giữa Tống và Liêu. [[Nhà Kim|Triều Kim]] của người [[Nữ Chân]] đã lật đổ triều Liêu vào năm 1125. Năm 1127, triều Tống đã phải nhượng toàn bộ miền Bắc Trung Quốc, bao gồm nam bộ Hà Bắc, cho triều Kim. Thời Kim, Hà Bắc phân thuộc Hà Bắc Đông lộ, Hà Bắc Tây lộ, Trung Đô phủ lộ.
 
[[File:Budala5.jpg|thumb|230px|left|[[miếu Tông Thừa Phổ Đà]] ở [[Thừa Đức]], được xây dựng vào năm 1771 dưới thời trị vì của [[Càn Long|Càn Long Đế]].]]
Dòng 88:
! Tên
! Thủ phủ
! [[Chữ Hán|Hán tự]]<br>[[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]
! Dân số ([[Tổng điều tra nhân khẩu lần thứ sáu (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)|2010]])
! Diện tích<br />(km²)
Dòng 174:
|}
 
Các đơn vị hành chính cấp địa khu trên đây được chia thành 172 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 22 thị xã (''[[huyện cấp thị]]''), 108 [[huyện (Trung Quốc)|huyện]], 6 [[huyện tự trị Trung Quốc|huyện tự trị]] và 36 quận (''[[khu (Trung Quốc)|thị hạt khu]]''). Các đơn vị hành chính cấp huyện này lại được nhỏ thành 2207 đơn vị hành chính cấp [[hương (Trung Quốc)|hương]], gồm 1 ''[[khu công sở]]'', 937 thị trấn (''[[trấn (Trung Quốc)|trấn]]''), 979 ''[[hương (Trung Quốc)|hương]]'', 55 ''[[các khu vực tự trị tại Trung Quốc|hương dân tộc]]'', và 235 phường (''[[nhai đạo biện sự xứ|nhai đạo]]'').
 
== Kinh tế==
[[File:Saihanba5.jpg|thumb|240px|Cánh đồng trên thảo nguyên ở huyện [[Vi Trường]].]]
 
Năm 2011, [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] của Hà Bắc là 2,40 nghìn tỉ NDT (379 triệu USD),<ref>http://www.china-briefing.com/news/2012/01/27/chinas-provincial-gdp-figures-in-2011.html</ref> tăng 11% so với năm trước và xếp thứ 6 tại Trung Quốc. GDP đầu người đạt 24.428 NDT. [[Thu nhập khả dụng]] bình quân đầu người của các khu vực đô thị là 13.441 NDT, trong khu thu nhập thuần bình quân của khu vực nông thôn là 4.795 NDT. [[Khu vực một của nền kinh tế|khu vực một]], [[khu vực hai của nền kinh tế|khu vực hai]], và [[khudịch vực ba của nền kinh tếvụ|khu vực ba]] của nền kinh tế đóng góp tương ứng 203,46 tỉ, 877,74 tỉ, và 537,66 tỉ NDT.
 
40% lực lượng lao động của Hà Bắc làm việc trong các lĩnh vực nông-lâm-mục nghiệp, với lớn sản phẩm của các ngành này được đưa đến Bắc Kinh và Thiên Tân<ref name="thechinaperspective.com">http://thechinaperspective.com/topics/province/hebei-province/</ref> Các loại nông sản chính của Hà Bắc là các [[cây lương thực]] gồm [[lúa mì]], [[ngô]], [[kê]], và [[chi Lúa miến|lúa miến]]. Các loại cây công nghiệp như [[sợi bông]], [[lạc]], [[đậu tương]] và [[vừng]] cũng được trồng.
Dòng 204:
| [[Người Mông Cổ]] || 169.887 || 0,26%
|-
| [[Người Tráng|Người Choang]] || 20.832 || 0,031%
|}