Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ đo lường cổ Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 8 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q435922 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
 
==Lịch sử==
[[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] rộng lớn gồm nhiều vùng lãnh thổ, trải nhiều triều đại [[phong kiến]] và chế độ chính trị khác nhau. Quá trình tiến triển của hệ thống đơn vị đo ở một đất nước như vậy cũng phức tạp. Có sự không thống nhất khi so sánh các tài liệu khác nhau; ví dụ giữa các tài liêu phương Tây và các sách [[lịch sử]] ở Việt Nam.
 
Các [[đơn vị đo]] trong hệ thống cổ truyền ở Trung Quốc được tiêu chuẩn hóa trong [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]] để chuyển đổi sang [[sI|hệ quốc tế về đơn vị đo]] (SI). Nhiều đơn vị đo Trung Quốc còn dựa trên [[cơ sở 16]] như cũ. Vào đầu thế kỷ 20, [[Hồng Kông]] không thuộc Trung Quốc và nằm ngoài sự cải cách này; ngày nay các đơn vị truyền thống vẫn được dùng cùng với các đơn vị SI và [[hệ đo lường Anh]] ở Hồng Kông.
 
Dường như những đơn vị SI không được đặt tên mới ở Trung Quốc. Tên gọi Trung Hoa cho hầu hết các đơn vị SI là dựa trên tên gọi đơn vị truyền thống có giá trị gần nhất. Khi cần nhấn mạnh đến hệ thống cũ được dùng thì người ta thêm chữ "thị" (市, ''shi''), nghĩa là "chợ", trước tên đơn vị truyền thống; còn khi muốn nói thêm đến đơn vị SI, thêm chữ "công" (公, ''gōng''), nghĩa là "chuẩn chung", vào trước.
Dòng 125:
 
==Xem thêm==
* [[Hệ đo lường cổ Việt Nam|Hệ đo lường cổ của Việt Nam]]
* [[Chỉ (đơn vị đo)]]
* [[Chữ số Trung Quốc]]