Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học vị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 35 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q189533 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{tầm nhìn hẹp}}
'''Học vị''' là văn bằng do [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] cấp cho người tốt nghiệp một cấp học nhất định.
Từ thấp lên cao, học vị gồm:
#[[Tú tài]]: Tốt nghiệp Trung học Phổ thông
#[[Cử nhân (định hướng)|Cử nhân]], [[Kỹ sư]], [[Bác sĩ]], [[Dược sĩ]],..: Tốt nghiệp [[Đại học]]
#[[Thạc sĩ]]: Tốt nghiệp cao học trong nước hay ngoài nước.
#[[Tiến sĩ]]: Từ năm 1998, nhà nước có quy định những người đã bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ trong nước, hay phó tiến sĩ ở các nước XHCN, hoặc tốt nghiệp tiến sĩ ở trong nước và tốt nghiệp tiến sĩ ở các nước TBCN thì đều được gọi chung là tiến sĩ.
#[[Tiến sĩ khoa học|Tiến sĩ Khoa học]]: Chỉ dành riêng cho những người bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở Liên xô, từ 1998 thì được gọi là TSKH. Xin lưu ý, đây là những người đã có bằng phó tiến sĩ, sau đó tiếp tục nghiên cứu và bảo vệ được luận án TS với những phát minh khoa học, những phát minh này đã được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất. Chính vì vậy số lượng TSKH ở Việt Nam hiện nay chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Thực sự, đây là những nhà khoa học đáng nể hiện nay ở Việt Nam.
 
Trong thi cử [[nho giáo|nho học]] thời [[phong kiến]], thì có các học vị sau đây:
#[[Sinh đồ]]
#[[Hương cống]]