Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kaliningrad (tỉnh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 82 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1749 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
Tỉnh này hình thành nên phần cực tây của liên bang Nga, nhưng lại không nối với Nga về đất liền. Từ khi [[Liên Xô]] sụp đổ, nó trở thành một vùng đất bị tách ra của Nga vây quanh bởi [[Litva]], [[Ba Lan]] và biển Baltic. Cách duy nhất để di chuyển tới phần lục địa Nga là bằng đường hàng không hoặc đường biển. Sự phân cách về chính trị trở nên rõ ràng hơn khi cả Lithuania và Ba Lan trở thành thành viên của [[Liên minh châu Âu]] và [[NATO]], đồng thời gia nhập [[Hiệp ước Schengen|Khối Schengen]], điều này đồng nghĩa với việc tỉnh bị vây quanh bởi những tổ chức này.
 
Thành phố lớn nhất và là trung tâm hành chính của tỉnh là [[Kaliningrad]] (từng được biết đến là [[Kaliningrad|Königsberg]]), thành phố từng là một đô thị lớn của vương quốc [[Phổ]] trong lịch sử và từng là thủ đô của [[Đông Phổ]], nó bị Liên Xô và Ba Lan chiếm sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] và được đặt lại theo tên của [[Mikhail Kalinin]].
 
Lãnh thổ Kaliningrad Oblast từng là phần phía bắc của Đông Phổ trong lịch sử (một phần của [[Đức]] cho tới năm 1945), sau đó được gán cho [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga|SFSR Nga]] bởi [[Hội nghị Potsdam]], ngoài trừ [[Memelland]] thuộc [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Lithuanian|SSR Lithuanian]] nằm trong [[Liên Xô]].