Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n sửa chính tả, replaced: nỗi tiếng → nổi tiếng (9) using AWB
Dòng 27:
 
== Phong cách độc nhất của Mỹ ==
Với cuộc [[Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)|Chiến tranh năm 1812]] và một ước muốn ngày gia tăng việc sáng tạo tác phẩm Mỹ độc nhất, một số khuôn mặt văn chương mới chính yếu đã xuất hiện, có lẽ nỗi bật nhất là [[Washington Irving]], [[William Cullen Bryant]], [[James Fenimore Cooper]], và [[Edgar Allan Poe]]. Irving, thường được xem là một nhà văn đầu tiên phát triển ra phong cách Mỹ độc nhất (mặc dù vấn đề này vẫn còn được bàn cãi) sáng tác các tác phẩm hài hước trong ''[[Salmagundi]]'' và văn trào phúng nỗinổi tiếng ''[[A History of New York, by Diedrich Knickerbocker]]'' (1809). Bryant sáng tác những vần thơ ngợi ca thiên nhiên và thơ lãng mạn đầu tiên mà thoát ly khỏi nguồn gốc châu Âu của nó. Năm 1832, Poe bắt đầu sáng tác những chuyện ngắn—bao gồm "[[The Masque of the Red Death]]," "[[The Pit and the Pendulum]]," "[[The Fall of the House of Usher]]," và "[[The Murders in the Rue Morgue]]"—khám phá những mức độ tiềm ẩm tâm lý con người và đẩy giới hạn của tiểu thuyết về phía [[tiểu thuyết bí ẩn]] và [[tiểu thuyết thần thoại]]. Những truyện [[Leatherstocking]] của Cooper về [[Natty Bumppo]] được ưa chuộng cả trong và ngoài nước.
 
Các nhà văn hài hước cũng được ưa chuộng và gồm có [[Seba Smith]] và [[Benjamin P. Shillaber]] tại [[New England|Tân Anh Cát Lợi]] và [[Davy Crockett]], [[Augustus Baldwin Longstreet]], [[Johnson J. Hooper]], [[Thomas Bangs Thorpe]], [[Joseph G. Baldwin]], và [[George Washington Harris]] viết về biên cương Mỹ.
Dòng 63:
Những tác phẩm chính trị trực tiếp hơn có bàn thảo đến các vấn đề xã hội và quyền lực của những tập đoàn kinh doanh. Một vài người như [[Edward Bellamy]] trong ''[[Looking Backward]]'' phát thảo ra những khung sườn xã hội và chính trị có thể có khác. [[Upton Sinclair]], nỗi danh nhất với tiểu thuyết ''[[The Jungle]]'' của ông, đã tán thành [[chủ nghĩa xã hội]]. Những nhà văn chính trị khác của thời kỳ này gồm có [[Edwin Markham]], [[William Vaughn Moody]]. Những nhà phê bình báo chí, gồm có [[Ida M. Tarbell]] và [[Lincoln Steffens]] được dán cho biệt danh "The Muckrakers", có nghĩa là những nhà báo, tác giả, nhà làm phim đã điều tra và đưa ra ánh sáng những vấn đề xã hội như tham nhũng, tội phạm kinh tế, lao động trẻ con, những điều kiện làm việc mất vệ sinh trong các nhà máy sản xuất thực phẩm... Tự truyện văn chương của [[Henry Adams]], ''[[The Education of Henry Adams]]'' cũng miêu tả chi tiết gay rứt về hệ thống giáo dục và cuộc sống hiện đại.
 
Năm 1909, [[Gertrude Stein]] (1874-1946), vào lúc đó là một người Mỹ ở [[Paris]], đã xuất bản ''[[Three Lives]]'', một tác phẩm tiểu thuyết sáng tạo bị ảnh hưởng bởi sự quen thuộc của bà với hội họa, nhạc jazz và những phong trào nhạc và nghệ thuật đương đại khác. Stein gọi một nhóm nhà văn nỗinổi tiếng của Mỹ sống tại Paris và thập niên 1920 và 1930 là "[[Thế hệ bị lãng quên]]".
 
Thi sĩ [[Ezra Pound]] (1885-1972) sinh ra tại [[Idaho]] nhưng sống phần nhiều cuộc đời của ông tại [[châu Âu]]. Tác phẩm của ông phức tạp, đôi khi tối nghĩa, có nhiều liên quan đến những hình thức nghệ thuật khác và một tầm mức rộng lớn văn chương của cả Đông và Tây. Ông bị ảnh hưởng bởi nhiều thi sĩ khác, nỗi bật là [[T. S. Eliot]] (1888-1965) cũng là một người Mỹ sống ở nước ngoài. Eliot làm thơ giàu tưởng tượng hơn là cảm xúc được chuyển vận bằng một cấu trúc nhiều hình tượng. Trong "The Waste Land", ông biểu hiện một viễn ảnh đen tối về một xã hội hậu Đệ nhất Thế chiến bằng những hình ảnh bị mất từng đoạn và ma quái. Giống như Pound, thơ của Eliot có thể là quá nhiều hình tượng, và một số tái bản ''[[The Waste Land]]'' có đính kèm ghi chú của nhà thơ. Năm 1948, Eliot thắng [[Giải Nobel Văn học|Giải Nobel Văn chương]].
Dòng 84:
Từ ''[[Nine Stories]]'' và ''[[Bắt trẻ đồng xanh|The Catcher in the Rye]]'' của [[J.D. Salinger]] đến ''[[The Bell Jar]]'' của [[Sylvia Plath]], sự điên cuồng của nước Mỹ được đặt ngay vào hàng đầu sự diễn đạt văn chương của quốc gia. Những nhà văn lưu vong như [[Vladimir Vladimirovich Nabokov|Vladimir Nabokov]] với tác phẩm ''[[Lolita]]'' đã vượt lên cùng với chủ đề, và, gần như cùng lúc đó, thể loại [[Beatnik]] đã bước một bước nhịp nhàng tránh xa khỏi bậc đàn anh của [[Thế hệ bị lãng quên]].
 
Thi ca và tiểu thuyết của "[[Thế hệ Beat]]" phần lớn phát sinh từ một nhóm trí thức được thành lập tại [[Thành phố New York]] quanh [[Đại học Columbia]] và được thành lập chính thức hơn một thời gian sau đó tại [[San Francisco]]. Thuật từ '''Beat''' ám chỉ, cùng lúc, đến nhịp điệu đối ngược văn hóa của nhạc Jazz, đến cảm giác nỗi loạn có liên quan đến trọng tâm bảo thủ của xã hội hậu chiến, và đến một sự chú tâm vào những hình thức mới về tinh thần qua ma túy, rượu, triết lý, và tôn giáo, và đặc biệt là qua [[Thiền tông]]. [[Allen Ginsberg]] đã xếp đặt phong thái của phong trào trong bài thơ của ông có tên là ''[[Howl]]'' mà bắt đầu như sao: "Tôi đã chứng kiến những trí tuệ lỗi lạc nhất thế hệ tôi bị hủy diệt bởi sự điên cuồng...." Cùng lúc đó, bạn thân của ông là [[Jack Kerouac]] (1922-1969) chúc mừng cách sống lang thang, không gò bó, vui tươi của thế hệ Beats trong nhiều tác phẩm, đặc biệt là kiệt tác và là tiểu thuyết nỗinổi tiếng nhất của ông có tựa đề ''[[On the Road]]''. Đặc biệt đối với tiểu thuyết chiến tranh, có một sự bùng nỗ văn chương tại Mỹ trong thời đại hậu [[Đệ nhị Thế chiến. Một số tác phẩm nỗinổi tiếng được sáng tác gồm có ''[[The Naked and the Dead]]'' (1948) của [[Norman Mailer]], ''[[Catch-22]]'' (1961) của [[Joseph Heller]] và ''[[Slaughterhouse-Five]]'' (1969) của [[Kurt Vonnegut Jr.]]. [[MacBird]] của nhà văn [[Barbara Garson]] là một tác phẩm nỗinổi tiếng khác vén mở sự ngớ ngẩn của chiến tranh.
 
[[Flannery O'Connor]] (sinh 25-3-1925 tại Georgia – mất 3-8-1964 tại Georgia) cũng khám phá và phát triển đề tài về 'miền Nam' trong văn học Mỹ mà gần gủi thân thiết với [[Mark Twain]] và các tác giả hàng đầu khác của lịch sử văn học Mỹ (''Wise Blood'' 1952 ; ''The Violent Bear It Away'' 1960 ; ''[[Everything That Rises Must Converge]]'' - truyện ngắn nỗinổi tiếng nhất của bà, và là một bộ truyện được xuất bản năm 1965 sau khi bà mất).
 
== Tiểu thuyết đương đại Mỹ ==
Từ ngay đầu thập niên 1970 cho đến nay, thể loại văn học nỗinổi tiếng nhất, mặc dù thường bị tranh cải như một cái tên chính xác, đã và đang là thể loại [[Hậu hiện đại]]. Những nhà văn nỗinổi tiếng của thời đại này gồm có [[Thomas Pynchon]], [[Tim O'Brien]], [[Don DeLillo]], [[Toni Morrison]], [[Philip Roth]], [[Cormac McCarthy]], [[Joyce Carol Oates]] và [[Annie Dillard]]. Các tác giả được dán nhản là Hậu hiện đại đã đối diện và hiện nay đang đối diện trực tiếp với nhiều cách mà văn hóa và truyền thông đại chúng tác động đến cách nhìn nhận và kinh nghiệm về thế giới của một người Mỹ bình thường. Những nhìn nhận và kinh nghiệm này của họ rất thường bị chỉ trích cùng với chính phủ Mỹ, và, trong nhiều trường hợp, với cả lịch sử Mỹ, nhưng đặc biệt là với cách nhìn nhận về quá trình của chính họ.
 
Nhiều tác giả hậu hiện đại cũng được nổi tiếng vì chọn bối cảnh trong những nhà hàng thức ăn nhanh, trên xe điện, hoặc trong những trung tâm mua sắm; họ viết về ma túy, về phẫu thuật thẩm mỹ, và thương mại truyền hình. Đôi khi, những miêu tả này gần giống như là tán dương ca tụng. Nhưng đồng thời, những nhà văn thuộc trường phái này giữ một thái độ hạ mình (như một số nhà phê bình có nói), châm biếm, có ý thức và nhận thức về chủ đề của họ. [[David Eggers]], [[Chuck Palahniuk]], và [[David Foster Wallace]] có lẽ nỗinổi tiếng nhất vì những chiều hướng đặc biệt này.
 
== Những tiêu điểm thiểu số trong Văn học Mỹ ==