Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội hình phalanx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời fa:فالانژ (strong connection between (2) vi:Đội hình phalanx and fa:فالانژ (ارتش))
n sửa chính tả, replaced: họat → hoạt (2) using AWB
Dòng 18:
== Tổng quan ==
 
[[Tập tin:Greek_PhalanxGreek Phalanx.jpg|nhỏ|trái|350px|Tổ chức hoplite truyền thống và cách tiến tới]]
 
Đội hình hoplite phalanx từ thời [[Archaic]] và Cổ Đại ở Hy Lạp (khỏang 750 – 350 TCN) là một đội hình mà hoplite sẽ sắp xếp khăn khít trong hàng ngũ. Hoplite sẽ để sát khiên với nhau, và những hàng đầu trước hàng đầu tiên thì đưa giáo qua đầu hàng đầu tiên. Đội hình phalanx vì vậy đặc trưng cho một bức tường khiên và những cây giáo chĩa đồng lọat về phía quân thù, làm cho tấn công trước mặt trở nên khó hơn. Nó cũng cho phép nhiều người lính có thể tham gia chiến trận hơn tại một thời điểm xác định (khác với trường hợp chỉ những người hàng đầu tiên mới được tham gia)
Dòng 52:
Các hoplite phalanx thường dàn với hàng ngũ khỏang 8 người hoặc sâu hơn; Phalanx Macedonia thường khỏang tối đa 16 người. Có một vài ngọai lệ nổi tiếng; ví dụ như, trong trận Leuctra và Mantinea, vị tướng người Thebes Epaninondas đã sắp xếp cánh trái phalanx thành một mũi rìu khỏang 50 hàng với hoplite tinh nhuệ nằm phía sau.
 
Độ sâu của phalanx, dù vậy, có thể thay đổi phụ thuộc vào nhu cầu, và kế hoạch của vị tướng. Khi mà phalanx đang đang di chuyển, một đội hình eis bathos (dàn trải) đã được sử dụng để tiến tới đơn giản hơn và giữ được trật tự đội hình. Đây cũng là đội hình chiến đấu ban đầu, nghĩa là, cho phép lính phe ta đi qua chỗ trống dù với mục đích tấn công hay rút lui. Trong trạng thái này, phalanx có độ sâu gấp đôi(tính cả chiều dài đất) hơn bình thường và mỗi hoplite phải giữ một độ dài khỏang 1.8 – 2m (6-7 6–7 ft). Khi bộ bình đối phương tiến tới, một sự rút lại nhanh chóng thành đội hình pykne (khăng khít) là cần thiết. Trong tình huống đó, khỏang cách các hàng sẽ rút lại một nửa (0.9-1m hoặc 3  ft về độ dài) và chiều sâu đội hình lại như cũ. Nhưng nếu phalanx bị thương tổn quá nặng, bị tấn công từ xa hoặc bị kỵ binh charge trước mặt, một sự chuyển đổi tức thì thành đội hình synaspismos (cực kỳ khăng khít) là bắt buộc. Trong synaspismos, khỏang cách đội hình bằng một nửa ban đầu và khỏang cách giữa mỗi người vào khỏang 0.45  m (1.5  ft)
 
=== Những bước tiến hành ===
Dòng 80:
== Điểm yếu ==
 
Hoplite phalanx yếu nhất khi gặp những lực lượng trang bị nhẹ hơn và linh họathoạt hơn nếu không có những lực lượng hỗ trợ như vậy. Ví dụ như [[trận Lechaeum]], một lực lượng Athens lãnh đạo bởi [[Iphicrate]] đã đánh cho một Spartan mora (một đơn vị khỏang 500 – 900 bộ binh nặng)tan tành. Quân Athens có sự cân bằng đáng kể giữa lính đánh xa nhẹ với javelin(lao) hoặc nỏ đã đánh gục những đợt tấn công liên hồi của Sparta, tạo ra sự hỗn lọan trong hàng ngũ Sparta và dĩ nhiên đã bỏ chạy khi thấy bộ binh nặng Athens cứu viện và định tấn công vào sườn họ bằng thủy quân.
 
Phalanx Macedonia cũng có điểm yếu tương tự với các hoplite trước. Về lý thuyết thì nó không thể bị đánh bại trước mặt nhưng hai cánh thì rất yếu, khi đã dàn trận rồi thì rất khó để bỏ trận hoặc để dàn trận lại để bị tấn công từ những hướng đó. Vì vậy, phalanx gặp một đội hình không phải phalangite thì cần được bảo vệ hai bên cánh, quân trang bị nhẹ hơn hoặc ít ra cũng là cơ động hơn, kỵ binh chẳng hạn. Điều này thể hiện rõ ở [[trận Magnesia]], khi mà bộ binh hỗ trợ của [[Seleucid]] đã bị tiêu diệt thì phalanx không còn cách nào chống lại được [[bộ binh La Mã]].
Dòng 90:
== Suy tàn ==
 
Sự xuống dốc của diadochi và phalanx gắn chặt với sự thăng hoa của [[Roma]] và Legion La Mã, vào khỏang TK 3 TCN. La Mã đầu tiên bản thân họ cũng dùng đội hình phalanx, nhưng dần dần đã tiến tới chiến thuật linh họathoạt hơn, với kết quả là Legion quen thuộc với chúng ta. Rome đã gần như chinh phục hòan tòan tất cà những thành bang sau này của Macedonia, nhiều thành bang Hy Lạp và đồng minh. Những mảnh đất này đã sáp nhập vào [[Cộng Hòa La Mã]], và khi những thành bang Hy Lạp đã không còn tồn tại, thì những đội quân thường dùng đội hình phalanx cũng thế. Sau đó, quân đội được phát triển ở những mảnh đất này của La Mã cũng được trang bị và chiến đấu trong hệ thống La Mã.
 
Vẫn còn vài câu hỏi là có phải phalanx đã thực sự lỗi thời vào cuối lịch sử của nó. Trong một vài những trận đánh lớn giữa Quân Đội La Mã và phalanx HY Lạp, [[Pydna]] (168 TCN), [[Cynoscephalae]] (197 TCN) và [[Magnesia]] (190 TCN), phalanx đã chiến đấu khá tốt trước legion, ban đầu đã đẩy lui được bộ binh La Mã. Dù vậy, ở Cynoscephalae và Magnesia, thất bại trong việc phòng thủ các cánh của Phalanx đã dấn tới thất bại, còn trong trận Pydna, mất sự khăng khít trong đội hình Phalanx khi đuổi theo những lính La Mã bỏ chạy đã giúp lính La Mã đánh sâu vào đội hình phalanx, khi mà kỹ năng đánh xáp lá cà trở thành quyết định.
Dòng 99:
{{Commonscat|Phalanxes}}
* [[Adrian Goldsworthy|Goldsworthy, Adrian]]: ''In the Name of Rome: The Men Who Won the Roman Empire'' (Orion,2003) ISBN 0-7538-1789-6
* Goldsworthy, A. (1997) "The Othismos, Myths and Heresies: The Nature of Hoplite Battle", ''War In History'' 4/1, pp. 1-261–26
* Hanson, V. (1989) "The Western Way of War" (Hodder & Stoughton)
* Lazenby, J.F. "The Pelopennesian War - A Military Study", (2004) Routledge
Dòng 105:
* Wees, Hans van, (2004) ''Greek warfare :Myths and Realities'' (Duckworth Press)
* Xenophon, (1986) Translated by George Cawkwell, ''The Persian Expedition'' (Penguin Classics)
 
[[Thể loại:Quân sự]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|fr}}
 
[[Thể loại:Quân sự]]