Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng lụa Vạn Phúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Làng lụa Hà Đông''' hay '''Làng lụa Vạn Phúc''' (nay thuộc phường Vạn Phúc, thuộc [[hà Đông|quận Hà Đông]], cách trung tâm [[Hà Nội]] khoảng 10 [[kilômét|km]]) là một làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp nổi tiếng có từ ngàn năm trước.<ref name=baovinhlong/> Lụa Vạn Phúc có nhiều mẫu hoa văn và lâu đời bậc nhất [[Việt Nam]]{{fact|date=7-01-2013}}. [[Lụa]] Hà Đông từng được chọn may trang phục cho triều đình<ref name=baovinhlong>[http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=14204 Phố lụa Hà Đông]</ref>.
 
[[Tập tin:LụaVạnPhúc-2198867187 a0d4cdce3b o.jpg|nhỏ|Khung dệt đã căng tơ.]]
Dòng 12:
Năm 2009, làng Vạn Phúc có khoảng 1000 khung dệt, sản xuất nhiều loại lụa cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước, trong đó có các loại lụa cao cấp như lụa vân quế hồng diệp, lụa vân lưỡng long song phượng.<ref name=dcsvn>[http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30065&cn_id=347060#NEkGUxl8eSkE Trời nắng nóng, lụa Vạn Phúc đắt hàng ]</ref>
 
Năm 2010, để kỉ niệm [[Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội|Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội]], nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, đã thiết kế mẫu lụa Long Vân với hoa văn mang hình tượng lưỡng long chầu [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám#Khuê Văn Các|Khuê Văn Các]] được cách điệu trong hình ảnh hoa [[sen]].<ref name=baovinhlong/>
 
Trong nhiều cửa hàng lụa ở Hà Nội và cả ở làng Vạn Phúc, lụa Trung Quốc chất lượng kém hơn được trà trộn vào bán với danh nghĩa lụa Vạn Phúc, làm giảm uy tín của lụa Vạn Phúc.<ref name=vietbao/>
Dòng 24:
 
== Lụa Hà Đông trong văn hóa đại chúng==
Bài hát ''Áo lụa Hà Đông'' thuộc thể loại [[Tình khúc 1954-1975|Tình khúc 54-75]] là một tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ [[Ngô Thụy Miên]] phổ thơ [[Nguyên Sa]].
Bài thơ của Nguyên Sa có đoạn:
:''Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát