Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 6:
Ban đầu ông chỉ là lính mộ rồi thằng dần lên. Khi Tây Sơn khởi nghĩa, ông mang hàm Đô đốc đứng sau Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng. Khi Tây Sơn đánh tới Nam Hà, ông được trấn giữ Diên Khánh và nhiều lần đánh bại quân Nguyễn khiến họ gọi ông là "Lê vô địch".<ref name="ao"/>
 
Đến đời vua [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]], ông thường xuyên đụng chạm với quyền thần [[Bùi Đắc Tuyên]]. Bùi Đắc Tuyên tấu xàm là Lê Văn Hưng muốn phản khiến Cảnh Thịnh vì còn nhỏ tuổi ra lệnh giết hại ông dù đã được can ngăn.<ref name="ao"/>
 
==Nghi vấn==
Dòng 13:
 
Theo sử liệu dân gian thì Lê Văn Hưng được thăng chức Thái úy, nhưng sau đó vì bất hòa với Bùi Đắc Tuyên nên bị giết oan.
Theo [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] tập 1 của Quốc sử quán triều Nguyễn thì có một vị tướng Tây Sơn là Lê Văn Hưng cùng các tướng [[Trần Quang Diệu]], [[Vũ Văn Dũng]] chống lại Nguyễn Phúc Ánh đến giây phút cuối cùng. Trong lể Hiền phù năm 1802, danh sách các tướng Tây Sơn bị xử tử có Thống tướng Lê Văn Hưng.
 
Khi thành Hoàng Đế bị hạ, các tướng Tây Sơn phải tạm ra hàng quân Nam Hà. Trong danh sách hàng tướng có vị Đại Đô đốc Lê Văn Hưng, sau đó được giao giữ chức Vệ úy. Tuy nhiên, nhiều khả năng tướng Lê Văn Hưng này về sau đã theo về lại với quân Tây Sơn. Sau đó có sự kiện, Đại Đô đốc Lê Văn Hưng dẫn thuyền lương đến của Đề Gi nhưng bị thủy quân Nam Hà ngăn cản.
Dòng 21:
Kết hợp các nguồn thông tin, tạm thời có ba giả thuyết:
 
1. Giả thuyết 1: Đại Đô đốc Lê Văn Hưng tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ ngày đâu, chính ông là người giữ Diên Khánh, đánh bại [[Lê Văn Quân]] và được quân Nam Hà gọi là Lê vô địch. Ông phục vụ dưới trướng [[Nguyễn Nhạc|Thái Đức]] và được phong chức Thái úy. Chính ông là người vận lương vào tiếp ứng cho Thái bảo [[Phạm Văn Tham]] ở Gia Định.
 
Sau khi xảy ra bất hòa giữa [[Nguyễn Nhạc|Thái Đức]] và [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]], Lê Văn Hưng vẫn theo Thái Đức. Đến khi Thái Đức chết, Lê Văn Hưng theo về với triều Cảnh Thịnh và được giao trọng trách Thái úy. Tuy nhiên sau đó ông bị Cảnh Thịnh nghi ngờ giết chết.
 
2. Giả thiết 2: Tiếp như giả thiết 1, nhưng ông không bị giết chết mà được cứu thoát về Quy Nhơn, sau đó tiếp tục được Trần Quang Diệu trọng dụng. Sau khi thành Hoàng Đế bị hạ, ông tạm hàng quân Nam Hà và sau đó trốn về với quân Tây Sơn cho đến ngày bị xử tử trong lễ Hiến Phù.
 
3. Giả thiết 3: Có hai tướng Lê Văn Hưng. Một tướng Lê Văn Hưng theo Thái Đức và 1 tướng Lê Văn Hưng theo Quang Trung - [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]].
 
==Chú thích==