Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lạn Tương Như”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 6 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q3051517 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Lạn Tương Như''' ([[chữ Hán]]: 蔺相如) là chính khách [[triệu (nước)|nước Triệu]] thời [[Chiến Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], nổi tiếng là người giỏi ứng xử để giữ uy tín của nước Triệu trong [[chư hầu]].
 
==Khuyên chủ==
Ban đầu, Lạn Tương Như có xuất thân không cao. Ông làm môn hạ của người cầm đầu các hoạn quan nước Triệu là Mục Hiền.
 
Mục Hiền từng có tội, định chạy trốn sang[[yên (nước)| nước Yên]]. Khi đó Lạn Tương Như cản lại, can rằng:
:''Ngài làm sao mà biết vua Yên?''
 
Dòng 16:
 
==Cầm ngọc quý đi sứ Tần==
Đời vua Huệ Văn Vương, nước Triệu được [[ngọc bích họ Hòa|viên ngọc bích của ''họ Hoà nước Sở'']]<ref>Thời [[Xuân Thu]] ở [[sở (nước)|nước Sở]] có người họ Hòa tìm được ngọc quý, mang dâng Sở Lệ vương. Lệ vương cho là ngọc giả, bèn chặt chân Hòa trị tội lừa dối. Sở Vũ vương lên ngôi, Hòa lại mang dâng, Vũ vương cũng không tin và chặt nốt chân kia của Hòa. Tới đời Sở Văn vương, Hòa vẫn mang dâng lần nữa. Văn vương nhận ra là ngọc quý, bèn trọng thưởng Hòa. Từ đó ngọc quý được gọi là ngọc ''họ Hòa nước Sở''</ref> là bảo vật nổi tiếng trong chư hầu khi đó. Vua Chiêu Vương nước Tần nghe tin, sai người đưa thư cho vua Triệu, xin đem mười lăm thành để đổi lấy viên ngọc bích. Vua Triệu cùng đại tướng quân Liêm Pha và các vị đại thần bàn rằng: Nếu cho Tần ngọc bích thì sợ không được thành của Tần, chỉ bị lừa, nếu không cho thì lại lo binh Tần đến đánh. Kế chưa quyết định, tìm người có thể sang trả lời Tần, tìm mãi chưa được ai.
 
Khi đó hoạn quan Mục Hiền bèn tiến cử Lạn Tương Như với Triệu Huệ Văn vương. Vua Triệu liền cho mời ông đến, hỏi Lạn Tương Như:
Dòng 37:
Triệu Vương bèn sai Tương Như mang ngọc sang hướng Tây vào đất Tần.
 
Vua Tần Chiêu Tương vương<ref>Tên là Doanh Tắc, tức là ông nội Tử Sở, cụ của [[Tần Thủy Hoàng|Tần Thuỷ Hoàng]]</ref> đón tiếp Tương Như ở Chương đài. Ông mang ngọc bích dâng vua Tần. Vua Tần mừng rỡ, trao cho các mỹ nhân và các quan hầu xem, các quan hầu đều hô: Vạn tuế!
 
Tương Như thấy vua Tần không có ý cắt thành cho Triệu, bèn tìm cách lấy lại ngọc quý. Ông tiến lên nói:
Dòng 121:
 
==Trong giai thoại văn học Việt Nam==
Trong giai thoại [[văn học]] [[Việt Nam]] có lưu truyền [[câu đối]] nhắc tới Lạn Tương Như. Truyện kể vào thời [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]] có một người học trò tên là Hoè, cùng tên với quan chủ khảo, vì vậy khi anh vào thi, người xướng danh gọi chệch đi là ''"Huề"''. Anh học trò không chịu vào, mãi tới khi người xướng danh phải gọi "Hoè" anh mới chịu vào.
 
Quan chủ khảo bực mình, muốn trị tội bướng bỉnh của anh học trò, liền ra vế đối, thách anh học trò đối được mới tha tội:
Dòng 132:
 
Anh Hoè bèn đối lại:
:''[[Tín Lăng quân|Ngụy Vô Kỵ]], [[Trưởng Tôn Vô Kị|Trưởng Tôn Vô Kỵ]], bỉ vô kỵ ngã diệc vô kỵ!''
 
Nghĩa là:
Dòng 145:
 
==Xem thêm==
*[[Triệu (nước)|Nước Triệu]]
*[[Tần (nước)|Nước Tần]]
*[[Liêm Pha]]