Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Martin Heidegger”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 63 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q48301 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{wikify}}{{thiếu nguồn gốc}}
{{Infobox_Philosopher |
region = [[Triết học Tây phương|Triết học phương Tây]] |
era = [[Triết học Thế kỷ 20]] |
color = #B0C4DE |
Dòng 10:
death = {{death date and age|df=yes|1976|05|26|1889|09|26}}<br />[[Freiburg im Breisgau]], [[Đức]] |
school_tradition = [[Hiện tượng học]]{{•}} [[Hermeneutics]]{{•}} [[Chủ nghĩa hiện sinh]]{{•}} [[Deconstruction]] |
main_interests = [[Bản thể luận|Bản thể học]]{{•}} [[Siêu hình học]]{{•}} [[Nghệ thuật]]{{•}} [[Triết học Hy Lạp]]{{•}} [[Khoa học kỹ thuật]]{{•}} [[Ngôn ngữ]]{{•}} [[Thơ]] {{•}} [[Thinking]] |
influences = [[Anaximandros|Anaximander]]{{•}} [[Parmenides]]{{•}} [[Heraclitus]]{{•}} [[Platon|Plato]]{{•}} [[Aristoteles|Aristotle]]{{•}} [[John Duns Scotus|Duns Scotus]]{{•}} [[Immanuel Kant|Kant]]{{•}} [[Friedrich Hölderlin|Hölderlin]]{{•}} [[Friedrich Wilhelm Joseph Schelling|Schelling]]{{•}} [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]]{{•}} [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]]{{•}} [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]]{{•}} [[Wilhelm Dilthey|Dilthey]]{{•}} [[Franz Brentano|Brentano]]{{•}} [[Edmund Husserl|Husserl]]{{•}} [[Rainer Maria Rilke|Rilke]] {{•}} [[Georg Trakl|Trakl]] {{•}} [[Ernst Jünger|Jünger]] |
influenced = [[Leo Strauss|Strauss]]{{•}}[[Jean-Paul Sartre|Sartre]]{{•}} [[Kuki Shūzō|Kuki]]{{•}} [[Maurice Merleau-Ponty|Merleau-Ponty]]{{•}} [[Hans-Georg Gadamer|Gadamer]]{{•}} [[Hannah Arendt|Arendt]]{{•}} [[Herbert Marcuse|Marcuse]]{{•}} [[Michel Foucault|Foucault]]{{•}} [[Jean-Luc Nancy|Nancy]]{{•}} [[Paul Ricoeur|Ricoeur]]{{•}}[[Jacques Derrida|Derrida]]{{•}}[[Giorgio Agamben|Agamben]]{{•}} [[Gianni Vattimo|Vattimo]]{{•}} [[Albert Borgmann|Borgmann]]{{•}} [[Bernard Stiegler|Stiegler]]{{•}} [[Jacques Lacan|Lacan]]{{•}} [[Alain de Benoist|Benoist]] |
notable_ideas = [[Dasein]]{{•}} [[Gestell]]{{•}} [[Heideggerian terminology]]|
Dòng 20:
Heiderger là người đã thừa nhận tư tưởng Đức quốc xã, năm 1933 -1934, ông trở thành hiệu trưởng đại học Freiburg nhưng sau đó do bị khủng hoảng tinh thần ông đã từ chức{{fact|date=7-01-2013}}.
 
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: “Tồn tại và thời gian” đây là tác phẩm đã đưa ông trở nên nổi tiếng được xuất bản năm 1927; “ [[Immanuel Kant|Kant]] và vấn đề siêu hình học”; “Nhập môn siêu hình học” (1935); “ Học thuyết [[Platon]] về chân lý” (1942); “Bức thư về chủ nghĩa nhân đạo” (1947); “Những con đường rừng” (1950); Những bài thuyết trình và những bài viết (1952); “Tư duy là gì” (1954); “[[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]]” (1961);….
 
== Bản thể luận của Heidegger ==
Bản thể luận của Heidegger là học thuyết về tồn tại con người, về cấu trúc của tồn tại [[loài người|con người]].
 
Heidegger cho rằng, [[triết học Châu Âu]] trước đó chỉ đặt ra vấn đề hiện hữu nói chung và sự hiện hữu tối cao là Chúa, chứ không đặt ra vấn đề: thông qua cái gì mà tất cả mọi sự hiện hữu mới có thể là hiện hữu? Tức là triết học truyền thống đã không đặt ra vấn đề tồn tại người.
Dòng 37:
Bản thân hiện hữu có tính hữu hạn và tính đặc thù. Hiện hữu có nền tảng là tồn tại người. Hiện hữu là đối tượng của các khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học…) và các khoa học xã hội nhân văn (sử học, xã hội học, nhân học…), trong khi đó chỉ có tồn tại người mới là đối tượng của triết học.
 
Xuất phát từ quan niệm như vậy về tồn tại và hiện hữu, Heidegger đã đi đến phê phán triết học Châu Âu sau [[Sokrates|Socrate]]. Ông cho rằng triết học sau Socrate đã không phân biệt được sự khác nhau giữa tồn tại người với sự hiện hữu của các sự vật khác. Nó coi tồn tại người cũng giống như tồn tại của các sự vật khác, nó đã đồng nhất tồn tại và hiện hữu với nhau. Và như vậy, quan niệm cũ đó đã đưa đến quan niệm sai lầm về con người, coi con người là một con vật thuần túy sinh học.
 
Nét đặc trưng cơ bản của tồn tại người là siêu việt, theo Heiderger thì sự siêu việt này đặc trưng bởi sự tồn tại trong thế giới. Mọi mối liên hệ giữa con người với vật thể và đồng loại có được là do sự siêu việt này thế nên con người không phải là “chủ thể” tư duy, đứng ngoài quan sát và nhận biết thế giới bên ngoài mà con người, trong sự tồn tại của mình với tư cách là tồn tại trong thế giới đã luôn ở trong, hóa nhập với thế giới đó.
Dòng 55:
Theo Heidegger thời kỳ tiếp theo trong sự phát triển của siêu hình học là triết học [[tôn giáo]] thời trung cổ.
 
Thời cận đại có siêu hình học của [[René Descartes|Descartes]], [[Baruch Spinoza|Spinoza]], đặc biệt là [[Leibnitz]], người đã đưa ra nguyên lý quan trọng nhất của siêu hình học: quy luật nền tảng. Theo đó, không cái gì tồn tại lại không có nền tảng.
 
Tiếp theo là siêu hình học Cổ điển Đức, đặc biệt là của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]] với nguyên lý về sự phản tư.
 
Cuối cùng, siêu hình học kết thúc ở [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], khi ông nói đến cái chết của Thượng đế và đưa ra [[chủ nghĩa hư vô]], tầm thường hóa mọi giá trị. Heidegger cho rằng, sự kết thúc bằng chủ nghĩa hư vô không phải là ngẫu nhiên, nó chính là hậu quả của việc triết học truyền thống châu Âu đã lãng quên tồn tại.
 
Trên cơ sở phê phán và tìm ra điểm sai lầm của siêu hình học châu Âu truyền thống, Heidegger đặt ra nhiệm vụ trung tâm của nhân loại là khắc phục chủ nghĩa hư vô và siêu hình học. Nhiệm vụ này có ảnh hưởng đến số phận của nhân loại.
Dòng 67:
Điều đó là có thể thực hiện được, bởi vì, trong suốt thời đại đã quên tồn tại nhưng nó vẫn sống trong lòng nền văn hóa đó, ngôn ngữ đó. Heidegger cho ràng “[[ngôn ngữ]] là nơi trú ngụ của tồn tại”. Chỉ cần phải học bằng cách lắng nghe ngôn ngữ, cho phép nó nói thì có thể nghe thấy được cái mà con người hiện đại không thể nghe thấy.
 
Heidegger phê phán thái độ hiện tại đối với ngôn ngữ, xem nó như công cụ, đồng nhất nó với [[ngôn ngữ|tiếng nói]], với một phần của thể xác con người, với một cái gì đó mang tính vật chất có thể sờ thấy được, hoặc biến ngôn ngữ từ chỗ là nơi trú ngụ của tồn tại ban đầu ở tất cả các dân tộc thành một đối tượng đơn giản, thành hiện hữu bên cạnh bất cứ hiện hữu nào khác.
 
Heidegger phê phán việc [[ngôn ngữ]] bị kỹ trị hóa trở thành phương tiện truyền thông, trong ý nghĩa ấy, ngôn ngữ với tư cách là là tiếng nói, chuyện kể, thơ ca….đã hoàn toàn bị [[chết]]. Như thế, cùng với cái chết của ngôn ngữ đã làm mất đi sự liên hệ cuối cùng giữa con người hiện đại và văn hóa của họ với tồn tại. Đó là mối nguy cơ lớn nhất mà siêu hình học mang đến.