Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: phía Đông → phía đông (2), phía Tây → phía tây (5), phía Nam → phía nam, phía Bắc → phía bắc (2), Tây Bắc → tây bắc, Đông Bắc → đông bắc, Đông Nam → đông nam (2)
Dòng 5:
| AbbrevPinyin = Jìn
| ISOAbbrev = 14
| OriginOfName = 山 sơn - núi <br />西 tây - phía Tâytây <br />"phía Tâytây của [[Thái Hành Sơn]]"
| AdministrationType = [[Tỉnh (Trung Quốc)|Tỉnh]]
| Capital = [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]]
Dòng 35:
| Website = [http://www.shanxigov.cn www.shanxigov.cn] ([[Tiếng Trung Quốc|Tiếng Trung]])
}}
'''Sơn Tây''' ({{zh-cpw|c=山西|p=Shānxī|w=Shan-hsi}}, {{Audio|zh-Shanxi.ogg|nghe}}; [[bính âm bưu chính]]: ''Shansi'') là một [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] ở [[Hoa Bắc|phía Bắcbắc]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Giản xưng của Sơn Tây là “Tấn” (晋), theo tên của [[tấn (nước)|nước Tấn]] tồn tại trong thời kỳ [[Nhà Chu|Tây Chu]] và [[Xuân Thu]].
 
Tên gọi Sơn Tây có nghĩa là “phía Tâytây núi”, ý đề cập đến vị trí của tỉnh ở phía Tâytây của [[Thái Hành Sơn]].<ref>{{chú thích web|title=趣味文字:中国各省及自治区名称历史由来和变化|url=http://www.people.com.cn/GB/shenghuo/1090/2435218.html|publisher=人 民 网|accessdate=2013-01-24}}</ref> Sơn Tây giáp [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]] về phía Đôngđông, [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] về phía Namnam, [[Thiểm Tây]] về phía Tâytây và [[Nội Mông]] về phía Bắcbắc. Tỉnh lỵ của Sơn Tây là thành phố [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 45:
Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]], khi [[Chu Công Đán]] phụ chính [[Chu Thành vương|Chu Thành Vương]], có một chư hầu là nước Đường nổi loạn, Chu công Đán mang quân tiêu diệt. Sau đó, Chu Thành Vương bèn chính thức phong cho Cơ Ngu làm vua chư hầu nước Đường, gọi là [[Đường Thúc Ngu]]. Đất Đường ở khu vực phía đông [[Hoàng Hà]] và [[sông Phần|Phần Hà]], sau này nước Đường đổi tên thành [[tấn (nước)|nước Tấn]]. Thời kỳ đầu [[Nhà Chu|Tây Chu]], lãnh thổ của [[ân (nước)|nước Ân]] bao gồm một phần đông nam bộ tỉnh Sơn Tây ngày nay; [[Hàn (nước Tây Chu)|nước Hàn]] tập trung quanh khu vực Hàn Thành thuộc tỉnh Thiểm Tây và [[Hà Tân, Vận Thành|Hà Tân]] thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay.
[[Tập tin:春秋诸侯分布图(晋国).png|nhỏ|trái|Bản đồ [[tấn (nước)|nước Tấn]] (晋) thời [[Xuân Thu]], phần lớn lãnh thổ thuộc Sơn Tây ngày nay]]
Năm 805 TCN, [[Tấn Mục hầu]] nghe lệnh [[Chu Tuyên vương]], đem quân đánh [[Tây Nhung|tộc Nhung]], năm 802 TCN, ông đánh thắng đất Thiên Mẫu. Thời Xuân Thu, đại bộ phận tỉnh Sơn Tây thuộc về nước Tấn. Đến thời [[Tấn Văn công]], nước Tấn xưng bá [[Trung Nguyên]]. Các kinh đô của Tấn trước sau đều nằm trên địa phận Sơn Tây: Đường (sau gọi là Tấn)<ref group="chú">nay thuộc địa cấp thị [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]])</ref>, Khúc Ốc <ref group="chú">nay thuộc huyện [[Khúc Ốc]], Sơn Tây</ref>, Giáng (còn gọi là Dực)<ref group="chú">nay thuộc đông nam huyện [[Dực Thành]], Sơn Tây</ref>, Tân Giáng (nguyên gọi là Tân Điền)<ref group="chú">nay thuộc huyện cấp thị [[Hầu Mã]], Sơn Tây</ref> Đầu thời Đông Chu, hai chi trưởng – thứ nước Tấn tại đất Dực và đất Khúc Ốc đã nổ ra chiến tranh giành ngôi vị quân chủ. Chiến tranh kéo dài gần 100 năm, trải qua 4 thế hệ mới kết thúc bằng thắng lợi của chi thứ Khúc Ốc với kết quả 5 vua Tấn ngành trưởng bị giết. Các [[lục khanh|khanh tộc]] tại nước Tấn về sau tiến hành tranh chấp quyền lực với nhau, lấn át cả vua Tấn. Năm 453 TCN, trong [[trận Tấn Dương]], ba nhà Triệu, Hàn, Ngụy hợp binh đánh bại quân họ Trí, ba nhà này sau đó cùng chia đất của họ Trí và nắm quyền nước Tấn. Nước Tấn sau đó hình thành cục diện bị chia ba, đến năm 403 TCN thì nước Tấn diệt vong, đây cũng là mốc thời gian mà nhiều học giả nhận định là khởi đầu thời kỳ [[Chiến Quốc]], cũng vì nguyên do này mà Sơn Tây còn được gọi là "Tam Tấn".
 
Thời [[Chiến Quốc]], [[triệu (nước)|nước Triệu]] đặt kinh đô tại Tấn Dương<ref group="chú">nay thuộc Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây</ref>, [[hàn (nước)|nước Hàn]] đặt kinh đô tại Bình Dương<ref group="chú">nay thuộc địa cấp thị Lân Phần, tỉnh Sơn Tây</ref>, [[ngụy (nước)|nước Ngụy]] trong thời gian 403 TCN-361 TCN đặt đô thành tại An Ấp<ref group="chú">nay thuộc tây bắc [[Hạ (huyện)|huyện Hạ]], tỉnh Thiểm Tây</ref> Sau trung kỳ Chiến Quốc, kinh đô của Triệu và Ngụy phân biệt di dời đến địa phận Hà Bắc và Hà Nam ngày nay.
Dòng 70:
=== Thời Nguyên, Minh, Thanh ===
[[Tập tin:PingYaoCityWall.jpg|nhỏ|phải|Tường thành [[Bình Dao]], được xây vào năm 1370 thời [[Minh Thái Tổ]] Chu Nguyên Chương]]
Khi [[đế quốc Mông Cổ]] xâm lược Hà Đôngđông Bắcbắc lộ và Hà Đôngđông Namnam lộ của Kim, họ đã tàn phá Sơn Tây, cả nghìn [[lý (đơn vị đo lường)|lý]] không có bóng người. Trong thời [[nhà Nguyên|Nguyên]], Sơn Tây thuộc Trung thư tỉnh, chịu sự quản lý trực tiếp của triều đình. Năm 1271, triều Nguyên thành lập Hà Đông Sơn Tây đạo tuyên úy ti tại khu vực phía đông Hoàng Hà, phía tây của Thái Hành Sơn, danh xưng Sơn Tây từ đó cũng bắt đầu được sử dụng.
 
Năm 1368, Minh Thái Tổ [[Minh Thái Tổ|Chu Nguyên Chương]] phái [[Từ Đạt]], [[Thường Ngộ Xuân]] suất lĩnh quân Minh tiến vào Sơn Tây, thiết lập Sơn Tây hành tỉnh. Chu Nguyên Chương sau này phong cho ba nhi tử làm phiên vương, trú trát tại Sơn Tây: [[Chu Vi]] là Tấn vương, trú tại Thái Nguyên; [[Chu Quế]] là Đại vương, trú tại Đại Đồng; [[Chu Mô]] là Thẩm vương, trú tại Lộ An (Trường Trị), xây dựng [[Vạn Lý Trường Thành|Minh Trường Thành]] để phòng bị [[Bắc Nguyên]] xâm lược. Đầu thời Minh, có một lượng lớn di dân từ Sơn Tây đến vùng [[bình nguyên Hoa Bắc]]- vùng mà khi ấy đang vắng bóng người. [[Đại hòe thụ (Hồng Động)|Đại hòe thụ]] ở [[Hồng Động]] trở thành một địa điểm tập hợp nổi tiếng, đến nay cư dân các tỉnh vẫn lưu truyền ngạn ngữ: "Nếu hỏi tổ tiên đến từ xứ nào? Đại hòe thụ ở Hồng Động, Thiểm Tây". Triều Minh sau đó đã thiết lập Sơn Tây thừa tuyên bố chính sứ ti, tiền thân của Sơn Tây ngày nay. Thời Minh, thương nhân Sơn Tây kiểm soát phần lớn việc buôn bán muối và dịch vụ ngân hàng trong cả nước.<ref name=eb4>{{chú thích web|last=Boxer|first=Baruch|title=Shanxi|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/538602/Shanxi/71120/History|publisher=Encyclopædia Britannica|accessdate=2013-01-27}}</ref>
Dòng 105:
Ở các dãy núi, thường thấy một vài loại đất nâu nhạt hoặc đất rừng nâu, các [[đồng cỏ|thảo nguyên]] xuất hiện trên cao độ lớn hơn. Đất [[phù sa]] xuất hiện ở các khu vực trung bộ và nam bộ của Sơn Tây và chủ yếu tạo thành từ đất nâu đá vôi do Phần Hà bồi đắp. Tỉnh Sơn Tây cũng có trầm tích hoàng thổ và đá vôi. Nguồn tài nguyên hữu cơ tự nhiên của Sơn Tây không phải là nhiều, và có độ mặn quá mức.<ref name=eb1>{{chú thích web|author=Baruch Boxer|title=Shanxi|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/538602/Shanxi|publisher=Encyclopædia Britannica,|accessdate=2013-01-28}}</ref>
 
Sơn Tây nằm ở vùng có vĩ độ trung bình ở nội lục, thuộc vùng [[khí hậu ôn đới]] lục địa gió mùa, bán khô hạn. Do ảnh hưởng từ các nhân tố [[bức xạ Mặt Trời]], hoàn lưu [[gió mùa]] và vị trí địa lý, khí hậu Sơn Tây có đủ bốn mùa phân biệt, mưa nhiệt cùng lúc, ánh nắng đầy đủ, có sự khác biệt khí hậu đáng kể giữa nam và bắc, có sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa [[mùa đông]] và [[mùa hạ|mùa hè]], ngoài ra giữa [[ngày]] và [[đêm]] cũng có sự chênh lệch [[nhiệt độ]] lớn. Nhiệt độ bình quân năm của các địa phương tại Sơn Tây biến đổi từ 4,2-14,2°C,<ref name=stg/> về tổng thể thì tăng dần từ bắc xuống nam, thấp dần từ bồn địa lên vùng núi cao. Nhiệt độ trung bình tại Thái Nguyên vào tháng giêng là −7°C và tăng lên 24 °C trong tháng 7; các số liệu tương ứng tại Đại Đồng là −16°C và 22°C.<ref name=eb1/> Lượng [[giáng thủy]] trung bình năm của các địa phương tại Sơn Tây dao động từ 358-621 [[mM|mm]], thấp dần từ tây bắc đến đông nam, phân bố không đều theo mùa, tương đối tập trung vào mùa hè (từ tháng 6-8), chiếm 60% tổng lượng giáng thủy cả năm. Trong mùa đông, Sơn Tây thường xảy ra [[hạn hán]] do các cơn gió Tâytây Bắcbắc khô thổi đến từ [[cao nguyên Mông Cổ]]. Trong mùa hè, gió mùa Đôngđông Namnam mang theo lượng [[ẩm]] thì lại bị Thái Hành Sơn chặn. [[Mưa đá]] là một mối nguy hiểm tự nhiên thường xuất hiện tại Sơn Tây, cùng với đó là nạn [[lụt|lũ lụt]] mà chủ yếu đe dọa khu vực dọc theo Phần Hà.
 
=== Sinh vật ===
Dòng 246:
[[Tấn kịch]] (晋剧) là một thể loại [[hí khúc]] phổ biến tại Sơn Tây. Loại hình nghệ thuật này được đại chúng hóa trong thời gian cuối thời nhà Thanh, với sự trợ giúp của các thương nhân Sơn Tây-những người mà khi ấy hoạt động trên khắp Trung Quốc. Cũng được gọi là ''Trung lộ bang tử'' (中路梆子), nó là một loại hình ''bang tử''(梆子), một nhóm các loại hình nhạc kịch thường được phân biệt bằng việc sử dụng sinh tiền để tạo ra nhịp và bởi một phong cách hát mạnh mẽ hơn; Tấn kịch cũng được bổ sung bằng ''khúc tử'' (曲子), một thuật ngữ chung để chỉ các loại nhạc kịch du dương hơn ở xa về phía nam. [[Bồ kịch]] (蒲剧), bắt nguồn từ nam bộ Sơn Tây, là một thể loại ''bang tử'' cổ xưa hơn, sử dụng [[âm vực|âm trình]] rất rộng.
 
[[Tấn thương]] (晋商), tức các thương nhân Sơn Tây đã tạo thành một hiện tượng lịch sử kéo dài trong nhiều thế kỷ từ thời Tống đến thời Thanh, Các thương nhân Sơn Tây có phạm vi hoạt động xa và rộng kéo dài từ [[Trung Á]] đến vùng bờ biển phía Đôngđông Tung Quốc. Thời Thanh, các thương nhân Sơn Tây kiểm soát giao thương cả hai phía của Trường Thành. Đến cuối thời Thanh, một sự phát triển mới lại xuất hiện: việc tạo ra ''phiếu hiệu'' (票号), mà về bản chất cung cấp các dịch vụ như chuyển tiền, giao dịch, tiền gửi và vay mượn giống như [[ngân hàng]]. Sau khi ''phiếu hiệu'' đầu tiên được thành lập tại [[Bình Dao]], các chủ hiệu Sơn Tây đã thống trị thị trường tài chính Trung Quốc trong hàng thế kỷ cho đến khi triều Thanh sụp đổ và các các ngân hàng Anh xuất hiện.
 
== Du lịch ==