Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vệ tinh tự nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 18:
 
== Trong Hệ Mặt Trời ==
Những vệ tinh tự nhiên lớn nhất trong Hệ Mặt Trời (những mặt trăng có đường kính lớn hơn 3000km3000 km) là Mặt Trăng của Trái Đất, [[Io (vệ tinh)|Io]], [[Galileo (vệ tinh)|Galileo]], [[Europa (vệ tinh)|Europa]], [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]] và [[Callisto (vệ tinh)|Callisto]] của [[Sao Mộc]], và [[Titan (vệ tinh)|Titan]] của [[Sao Thổ]] cùng với vệ tinh tự nhiên mà [[Sao Hải Vương]] bắt được là [[Triton (vệ tinh)|Triton]]. Đối với các vệ tinh tự nhiên nhỏ hơn, xem các bài viết về các hành tinh thích hợp.
 
Dưới đây là một bảng so sánh về xếp hạng các vệ tinh tự nhiên của Hệ Mặt Trời xếp theo [[đường kính]]. Cột bên phải gồm một số [[hành tinh]] thường được biết, các [[tiểu hành tinh]] và các vật thể thuộc [[vành đai Kuiper]] để so sánh.
Dòng 146:
¹ Cruithne không thực sự là một vệ tinh; nó chỉ được liệt kê ở đây cho mục đích so sánh.
 
² Các đường kính của các vệ tinh mới của Sao Diêm Vương vẫn chưa được khám phá nhiều, nhưng chúng được ước lượng là ở khoảng giữa 44 và 130  km.
 
Ngoài những vệ tinh của các hành tinh, còn có hơn 80 vệ tinh của các [[tiểu hành tinh]] và các [[hành tinh cỡ nhỏ]] đã được biết tới.