Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (4), |left| → |trái| (2)
Dòng 196:
==Ngôn ngữ và văn hóa==
{|align="right" cellspacing="0" cellpadding="0"
|[[Tập tin:Bangasayusang.jpg|thumbnhỏ|125px|lefttrái|[[Bangasayusang]] (Bán giả tư duy tượng).]]
|}
 
Dòng 218:
=== Quan hệ với Trung Quốc ===
{|align="right" cellspacing="0" cellpadding="0"
|[[Tập tin:Baekje Ambassador.jpg|200px|lefttrái|thumbnhỏ|Sứ thần Bách Tế tại Trung Hoa]]
|}
Năm 372, [[Cận Tiếu Cổ Vương]] (Geunchogo) đã nạp cống phẩm cho [[nhà Tấn]], nằm ở đồng bằng [[Trường Giang]]. Sau khi nhà Tấn sụp đổ và [[Lưu Tống]] được thành lập vào năm 420, Bách Tế đã cử sứ thần sang tìm kiếm các mặt hàng văn hóa và công nghệ.
Dòng 242:
 
=== Quan hệ với Nhật Bản ===
[[Tập tin:Chiljido.jpg|thumbnhỏ|Bách Tế tặng gươm 7 răng cưa cho Yamato.]]
 
Để đương đầu với sức ép quân sự từ [[Cao Câu Ly]] ở phía bắc và [[Tân La]] ở phía đông, Bách Tế (''Kudara'' trong tiếng Nhật) đã thiết lập mối quan hệ gần gũi với Nhật Bản. Theo biên niên sử Triều Tiên [[Tam quốc sử ký]], Bách Tế và Tân La đã gửi một vài hoàng tử sang triều đình Nhật Bản để làm con tim.<ref>{{chú thích sách | title = Tam quốc sử ký | language = tiếng Hàn| url= http://www.koreandb.net/Sam/bon/samkuk/04_250_2001365.htm | quote = 六年 夏五月 王與倭國結好 以太子腆支爲質}}</ref> Tuy vậy, việc đưa các hoàng tử sang Nhật cũng có thể hiểu là một hoạt động ngoại giao.<ref name="ReferenceB">Hong Wontack 1994 Paekche of Korea and the origin of Yamato Japan, Seoul Kadura International</ref>
Dòng 252:
''[[Tam quốc sử ký]]'' và [[Tam quốc di sự]] ghi rằng một số hậu duệ của hoàng tộc Bách Tế và một số quý tộc đã nắm giữ các quyền cao chức trọng trong triều đình Nhật Bản, duy trì ảnh hưởng Triều Tiên và bảo đảm sự tiếp tục của liên minh giữa Bách Tế và Yamato, như vào thời [[Thiên hoàng Yōmei]] (Dụng Minh), khi ngôi chùa [[Hōryū-ji|Horyuji]] (Pháp Long tự) được xây dựng. Sử sách cũng ghi rằng [[Vũ Ninh Vương|Bách Tế Vũ Ninh Vương]], vị vua thứ 25 của Bách Tế, được sinh ra tại Nhật Bản.
 
[[Tập tin:Sumida Hatiman Mirror.JPG|thumbnhỏ|[[Gương thần xã Suda Hachiman]] trông giống một chiếc gương Bách Tế]]
Một số thành viên quý tộc và hoàng tộc Bách Tế đã di cư sang Nhật Bản ngay cả trước khi vương quốc sụp đổ. Để đáp lại lới thỉnh cầu của Bách Tế, năm 663, Nhật Bản đã cử tướng [[Abe no Hirafu]] cùng 20.000 lính và 1.000 thuyền sang Triều Tiên để phục quốc giúp Bách Tế, di cùng là hoàng tử [[Phù Dư Phong]] (Buyeo Pung) (trong [[Hán-Hòa]] đọc là Hōshō), con trai của [[Nghĩa Từ Vương]] (Uija) và là một sứ thần được cử đến Nhật Bản. Khoảng tháng 8 năm 661, 10.000 lính cùng 170 tàu thuyền do Abe no Hirafu dẫ đầu đã đến nơi. Sau đó, quân tiếp viện của Nhật Bản bao gồm 27.000 lính do [[Kamitsukeno no Kimi Wakako]] chủi huy và 10.000 lính do [[Iohara no Kimi]] chỉ huye cũng đã đến Bách Tế vào năm 662.