Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Đà điểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 12:
subdivision ranks = Các họ |
subdivision =
[[Bộ Đà điểu|Struthionidae]] (đà điểu châu Phi)<br />
[[Đà điểu Nam Mỹ|Rheidae]] (đà điểu Nam Mỹ)<br />
[[Họ Đà điểu châu Úc|Casuariidae]] (đà điểu Úc)<br />
Dòng 20:
}}
 
'''Bộ Đà điểu''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''''Struthioniformes''''') là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc [[Gondwana]], phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng. Không giống như các loài chim không bay khác, các loài [[bộ Đà điểu|'''đà điểu]]''' không có [[xương chạc]] trên [[xương ức]] của chúng và như thế thiếu nơi neo đủ mạnh cho các cơ cánh của chúng, vì thế chúng không thể bay được mặc dù chúng có các cánh phù hợp cho việc bay lượn.
 
Phần lớn khu vực đại lục [[Gondwana]] cổ đã do các loài đà điểu chiếm lĩnh, hoặc có chúng cho đến thời gian tương đối gần đây.
Dòng 33:
== Các loài tuyệt chủng ==
* [[Aepyornis]], "chim voi" ở [[Madagascar]], đã từng là loài chim lớn nhất được biết. Mặc dù chúng thấp hơn những con [[moa]] cao nhất, nhưng những cá thể to lớn nhất có thể cân nặng tới 450&nbsp;kg. Có hai loài đã từng tồn tại khi con người di cư đến từ [[Borneo]] và [[châu Phi]], có lẽ trong [[thế kỷ 1]]. Cả hai dường như đã sống sót một thời gian khá dài: loài ''Aepyornis mullerornis'' nhỏ hơn có thể đã biến mất trước còn loài ''Aepyornis maximus'' to hơn có thể còn tồn tại cho đến tận đầu [[thế kỷ 17]].
* Họ [[Chim Moa|Dinornithidae]] ([[moa]]) có ít nhất là 11 loài khác nhau từng sinh sống tại [[New Zealand]] cho đến khi con người bắt đầu xuất hiện nhiều tại đây vào [[thế kỷ 13]] hay sớm hơn. Chúng có kích thước dao động trong khoảng từ cỡ như [[họ Gà tây|gà tây]] cho tới moa khổng lồ (''[[Dinornis|''Dinornis giganteus'']]'') với chiều cao đạt 3,3&nbsp;m (11&nbsp;ft) và cân nặng tới 250&nbsp;kg (550&nbsp;lb)<ref>[http://www.giantflightlessbirds.com/moa/top_ten.html GiantFlightlessBirds.com].</ref>. Giống như đà điểu đầu mào, moa chủ yếu sống trong các cánh rừng không có kẻ thù là các loài các động vật ăn thịt. Chúng được cho là bị tuyệt chủng vào khoảng năm 1500 do sự săn bắn trong vài trăm năm kể từ khi có sự định cư của con người. Tuy nhiên, một số người vẫn tin rằng các quần thể nhỏ có thể vẫn còn tồn tại trong các khu vực hoang vắng biệt lập cho tới thời gian gần đây.
 
Ngoài ra, các mảnh vỏ trứng tương tự như vỏ trứng của ''Aepyornis'' cũng được tìm thấy trên [[quần đảo Canaria|quần đảo Canary]]. Các mảnh này có niên đại tới Trung hay Hậu [[thế Miocen|Miocen]], và không có giả thuyết phù hợp nào đã được đề ra là chúng tới đây như thế nào do sự không chắc chắn về việc các đảo này có từng được nối liền với đại lục hay không.