Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Genseric”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xâm chiếm Châu Phi: tên bài chính, replaced: Sicily → Sicilia using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ|, [[File: → [[Tập tin: (2)
Dòng 31:
 
===Xâm chiếm Châu Phi===
[[FileTập tin:Genseric sacking Rome 455.jpg|300px|nhỏ|Genseric cướp phá thành La Mã, tranh do họa sĩ [[Karl Briullov]] vẽ]]
 
Tận dụng lợi thế từ vụ tranh chấp giữa [[Bonifacius]], quan Tổng đốc Tây La Mã tại [[Bắc Phi]] với chính quyền Tây La Mã, Genseric thân chinh chỉ huy 8 vạn quân bao gồm binh sĩ và dân chúng tộc Vandal vượt biển tới [[Châu Phi]] vào năm [[429]]. Ngay khi vừa cập bến vào bờ, Genseric lập tức tiến quân vào khu vực phòng vệ của quân Tây La Mã và nhanh chóng đánh bại họ qua một loạt trận ác chiến dữ dội, đội quân phòng thủ chia rẽ và yếu ớt của người Tây La Mã đã không thể kháng cự lại nổi đội quân hung dữ và thiện chiến của người rợ, cuối cùng quân Vandal nhanh chóng chiếm đóng lãnh thổ bao gồm [[Maroc|Morocco]] và miền bắc [[Algérie]] ngày nay. Quân đội Vandal lập tức tiến về vây hãm thành phố [[Hippo Regius]] (nơi [[Augustine thành Hippo|Augustine]] được phong làm giám mục gần đây và ông đã chết trong cuộc bao vây này), sau 14 tháng chiến đấu quyết liệt. Vào năm [[430]], [[Hoàng đế La Mã|Hoàng đế]] Tây La Mã là [[Valentinianus III]] đành phải hạ chiếu công nhận Genseric là vua của vùng Bắc Phi.
Dòng 44:
 
===Cuối đời===
[[FileTập tin:Pope Leo the Great persuades Genseric, prince of Vandals, to abstain from sacking Rome (2nd of 2).jpg|thumbnhỏ|[[Giáo hoàng Lêô I|Giáo Hoàng Lêô Cả]] đang cố gắng thuyết phục Genseric, Vua Vandal, ngưng các cuộc cướp phá ở thành La Mã. (tranh vẽ ước khoảng năm [[1475]])]]
 
Năm [[455]], Hoàng đế Tây La Mã Valentinianus III đã bị ám sát theo lệnh của [[Petronius Maximus]] - kẻ lập tức tiếm lấy Đế quyền. Genseric cho rằng những hành vi này đã hủy bỏ hiệp ước hòa bình năm 442 ký với Valentinianus III. Vào ngày [[31 tháng 5]] cùng năm, Genseric điều binh đổ bộ vào nước [[Ý]] và nhanh chóng tiến quân về thành La Mã. Tuy nhiên, [[Giáo hoàng Lêô I|Giáo Hoàng Lêô Cả]] đã cử sứ giả tới yết kiến Genseric và khẩn nài ông đừng cướp phá thành phố và tàn sát cư dân vô tội. Vua Genseric chấp nhận những yêu cầu này và thành La Mã đã mở cổng thành để cho quân đội của ông tiến vào thành phố này.