Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: phía Bắc → phía bắc
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (5), |right| → |phải| (2), |left| → |trái| (2), [[File: → [[Tập tin: (5)
Dòng 53:
[[Nhà Tấn]] thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Thời [[nhà Hán]] cai trị, khu vực Ha Bắc thuộc hai châu: [[U châu]] (幽州) ở bắc bộ và [[Kí châu]] (冀州) ở nam bộ. Vào cuối thời Hán, hầu hết khu vực Hà Bắc nắm dưới quyền kiểm soát của quân phiệt [[Công Tôn Toản]] ở phía bắc và [[Viên Thiệu]] xa về phía nam; Viên Thiệu đã giành chiến thắng trong cuộc chiến giữa hai bên, song ngay sau đó ông ta lại thất bại trước kình địch [[Tào Tháo]] trong [[trận Quan Độ]] năm 200. Sang thời [[Tam Quốc]], Hà Bắc nằm trong cương vực của [[Tào Ngụy]] do hậu duệ của Tào Tháo lập nên.
 
[[FileTập tin:IronLion.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Tượng sư tử 1500 năm tuổi tại [[Thương Châu, Hà Bắc|Thương Châu]]]]
Sau khi các dân tộc du mục phương Bắc xâm nhập Trung Hoa, tiêu diệt [[Nhà Tấn|Tây Tấn]], nối tiếp là các các thời đại hỗn loạn [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] và [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]. Hà Bắc nằm sâu trong miền Bắc Trung Quốc và ở ngay biên giới phía bắc, đã qua tay nhiều chế độ: [[Hậu Triệu]], [[Tiền Yên]], [[Tiền Tần]], và [[Hậu Yên]]. [[Bắc Ngụy]] đã tái thống nhất Trung Quốc vào năm 440, song nó đã bị chia đôi vào năm 534, Hà Bắc thuộc [[Đông Ngụy]] và [[Bắc Tề]] sau này, hai triều đại này định đô ở [[Nghiệp (thành)|Nghiệp thành]], gần [[Lâm Chương]] của Hà Bắc ngày nay.
 
Dòng 60:
Trong thời [[Nhà Tống|Bắc Tống]] (960–1127), 16 châu nhượng cho Liêu trước đây tiếp tục là một khu vực tranh chấp nóng bỏng giữa Tống và Liêu. [[Nhà Kim|Triều Kim]] của người [[Nữ Chân]] đã lật đổ triều Liêu vào năm 1125. Năm 1127, triều Tống đã phải nhượng toàn bộ miền Bắc Trung Quốc, bao gồm nam bộ Hà Bắc, cho triều Kim. Thời Kim, Hà Bắc phân thuộc Hà Bắc Đông lộ, Hà Bắc Tây lộ, Trung Đô phủ lộ.
 
[[FileTập tin:Budala5.jpg|thumbnhỏ|230px|lefttrái|[[miếu Tông Thừa Phổ Đà]] ở [[Thừa Đức]], được xây dựng vào năm 1771 dưới thời trị vì của [[Càn Long|Càn Long Đế]].]]
[[Nhà Nguyên|Triều Nguyên]] của người Mông Cổ sau khi tiêu diệt Kim và Nam Tống đã chia toàn quốc thành các đẳng xứ hành trung thư tỉnh, riêng khu vực Hà Bắc thuộc Trung thư tỉnh do triều đình Trung ương Nguyên ở [[Đại Đô]] trực tiếp quản lý. [[Nhà Minh|Triều Minh]] sau khi thay thế triều Nguyên và dời đô từ Nam Kinh đến Bắc Kinh đã định khu vực Hà Bắc là "[[Bắc Trực Lệ]]", nằm dưới quyền cai quản trực tiếp của triều đình Trung ương Minh. Đến khi [[nhà Thanh|triều Thanh]] của [[người Mãn]] đoạt lấy quyền lực vào năm 1644, họ bãi bỏ Nam Trực Lệ (ở khu vực quanh Nam Kinh), và Hà Bắc được gọi là "[[Trực Lệ]]". Dưới thời Thanh, ranh giới phía bắc của Trực Lệ trải dài sâu vào khu vực nay thuộc [[Nội Mông]].
 
Dòng 71:
 
== Địa lý ==
[[FileTập tin:LangYaShan5.jpg|thumbnhỏ|rightphải|[[Lang Nha Sơn]] (狼牙山) tại [[Dịch (huyện)|huyện Dịch]].]]
Hầu hết trung bộ và nam bộ Hà Bắc thuộc [[bình nguyên Hoa Bắc]]. Tây bộ Hà Bắc dốc lên [[Thái Hành Sơn]], trong khi [[Yên Sơn (núi)|Yên Sơn]] chạy qua bắc bộ Hà Bắc, bên ngoài dãy núi này là vùng thảo nguyên Nội Mông. [[Vạn Lý Trường Thành]] cắt qua bắc bộ Hà Bắc từ đông sang tây, vào trong ranh giới của Bắc Kinh một đoạn ngắn, và kết thúc ở [[Sơn Hải quan]] thuộc đông bắc Hà Bắc. Đỉnh cao nhất Hà Bắc là [[Tiểu Ngũ Đài Sơn]] (小五台山) tại tây bắc Hà Bắc, với cao độ 2882 m.
 
Dòng 177:
 
== Kinh tế==
[[FileTập tin:Saihanba5.jpg|thumbnhỏ|240px|Cánh đồng trên thảo nguyên ở huyện [[Vi Trường]].]]
 
Năm 2011, [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] của Hà Bắc là 2,40 nghìn tỉ NDT (379 triệu USD),<ref>http://www.china-briefing.com/news/2012/01/27/chinas-provincial-gdp-figures-in-2011.html</ref> tăng 11% so với năm trước và xếp thứ 6 tại Trung Quốc. GDP đầu người đạt 24.428 NDT. [[Thu nhập khả dụng]] bình quân đầu người của các khu vực đô thị là 13.441 NDT, trong khu thu nhập thuần bình quân của khu vực nông thôn là 4.795 NDT. [[Khu vực một của nền kinh tế|khu vực một]], [[khu vực hai của nền kinh tế|khu vực hai]], và [[dịch vụ|khu vực ba]] của nền kinh tế đóng góp tương ứng 203,46 tỉ, 877,74 tỉ, và 537,66 tỉ NDT.
Dòng 186:
 
== Nhân khẩu==
[[FileTập tin:Zhengding Lingxiao Pagoda 3.jpg|thumbnhỏ|rightphải|[[Lăng Tiêu tháp]] (凌霄塔) thuộc huyện [[Chính Định]], được xây dựng vào năm 1045 dười thời [[nhà Tống]].]]
Dân cư Hà Bắc hầu hết là [[người Hán]], [[Danh sách dân tộc Trung Quốc|các dân tộc thiểu số]] gồm có [[người Mông Cổ]], [[người Mãn]] và [[người Hồi]]. Hà Bắc cũng là tỉnh có số tín đồ Công giáo lớn nhất tại Trung Quốc với gần 1 triệu người. Năm 2004, tỷ suất sinh của Hà Bắc là 11,98/1.000 dân, trong khi tỷ suất tử là 6,19/1.000 dân. Tỷ số giới tính là 104,52 nam trên 100 nữ.