Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự phục sinh của Giêsu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 47:
Vả, nếu giảng dạy rằng Chúa Cơ Đốc đã từ kẻ chết sống lại, thì sao trong anh em có kẻ nói rằng những kẻ chết chẳng sống lại? Nếu những kẻ chết chẳng sống lại, thì Chúa Cơ Đốc cũng đã chẳng sống lại nữa. ''Lại nếu Chúa Cơ Đốc đã chẳng sống lại, thì sự giảng dạy của chúng tôi ra luống công, và đức tin anh em cũng vô ích''. Lại nếu kẻ chết quả thật không sống lại, thì Thiên Chúa đã chẳng khiến Chúa Cơ Đốc sống lại, mà chúng tôi đã làm chứng trái với Thiên Chúa rằng Ngài đã làm cho Chúa Cơ Đốc sống lại, hóa ra chúng tôi làm chứng dối cho Thiên Chúa. Vì nếu kẻ chết sẽ chẳng sống lại, thì Chúa Cơ Đốc cũng đã chẳng sống lại nữa. Và ''nếu Chúa Cơ Đốc đã chẳng sống lại, thì đức tin anh em cũng vô ích, anh em còn ở trong tội lỗi mình. Vậy, những kẻ ngủ trong Chúa Cơ Đốc cũng phải hư mất đời đời. Nếu chúng ta chỉ có sự trông cậy trong Chúa Cơ Đốc về đời này mà thôi, thì trong cả mọi người, chúng ta là kẻ khốn nạn hơn hết''. Nhưng bây giờ, Chúa Cơ Đốc đã từ kẻ chết sống lại, Ngài là trái đầu mùa của những kẻ ngủ...Chúa Cơ Đốc là trái đầu mùa; rồi tới ngày Chúa Cơ Đốc đến, những kẻ thuộc về Ngài sẽ sống lại.<ref>1Corinthians 15: 12-20; 23</ref></blockquote>
 
Hầu hết [[kitô hữu|tín hữu Cơ Đốc]] xem câu chuyện phục sinh được ký thuật trong Tân Ước là dữ kiện lịch sử, và là trọng tâm của [[đức tin Kitô giáo|đức tin]]. Một số học giả cho rằng chính nhờ xác quyết vào sự sống lại của Chúa Giê-su mà các môn đệ của ngài đã dạn dĩ đi ra rao giảng phúc âm và thành lập hội thánh.<ref>Reginald H. Fuller, ''[[Reginald H. Fuller#The Foundations of New Testament Christology (1965)|''The Foundations of New Testament Christology'']]'' (New York: Scribners, 1965), p. 11.</ref>
[[Tập tin:Caravaggio.emmaus.750pix.jpg|250px|nhỏ|phải|Trong ''Bữa ăn tối tại [[Em-mau]]'', [[Michelangelo Merisi|Caravaggio]] miêu tả thời khắc các môn đồ nhận ra [[Giê-su|Chúa Giê-su]] vừa phục sinh]]
Trong khi Chủ nhật Phục sinh là ngày lễ lớn được cử hành để kỷ niệm sự sống lại của Chúa Giê-su, Hoàng đế [[Constantinus Đại đế|Constantine I]] công bố ngày nhóm lại hằng tuần của hội thánh không còn là thứ Bảy (ngày ''Sabbath''), mà là Chủ nhật, như thế mỗi tuần hội thánh đều nhóm lại để kỷ niệm sự phục sinh của Chúa Giê-su. Cũng nên biết, ngay trong thời kỳ hội thánh sơ khai, các môn đồ đã bắt đầu nhóm lại vào ngày Chủ nhật.
Dòng 148:
{{Các chủ đề|Cơ Đốc giáo|Tin Lành}}
{{Dụ ngôn của Chúa Giê-su|Tin Lành}}
 
 
 
[[Thể loại:Tân Ước]]