Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thương hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 33:
Bản sắc của thương hiệu xuất phát điểm vốn là những gì người sở hữu thương hiệu muốn người tiêu dùng tiềm năng tin vào. Thế nhưng qua thời gian, có những bản sắc tự nó phát triển, tích hợp thêm quan niệm của người tiêu dùng, không nhất thiết phải từ quảng cáo. Vì vậy luôn cần tìm hiểu về quan niệm của người tiêu dùng đối với một thương hiệu nào đó.
 
Bản sắc thương hiệu cần phải tập trung vào những phẩm chất nguyên gốc -- nhữnggốc—những đặc tính thật có giá trị và những hứa hẹn nó mang lại -- cũnglại—cũng như cần phải được duy trì bằng những đặc trưng trong quá trình tổ chức và sản xuất.
 
===Phẫu hình ảnh, công cụ thiết lập Bản sắc Thương hiệu===
Dòng 62:
Tại mỗi quốc gia, có cơ quan cấp quốc gia quản lý việc cấp quyền sử dụng thương hiệu (qua [[Giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu]]) và giám sát các việc tranh kiện thương hiệu. Như tại Hoa Kỳ là ''Cục thương hiệu và bản quyền sáng chế Hoa Kỳ'' ([http://www.uspto.gov/about/index.jsp The United States Patent and Trademark Office (USPTO)] hay còn gọi là ''Văn phòng bản quyền sáng chế và nhãn hiệu thương mại Hoa Kỳ'')
 
Một thí dụ của việc [[vi phạm bản quyền]] thương hiệu của Việt Nam : Vì nhiều công ty và hiệp hội ngành nghề tại Việt Nam không chú ý và chậm trễ trong việc đăng ký thương hiệu, các cơ quan quản lý cũng không có hướng dẫn pháp lý kịp thời nên nhiều thương hiệu của Việt Nam đã bị đăng ký và được sử dụng hợp pháp (đối với quốc gia sở tại) bởi những công ty nước ngoài. Điển hình như : [[Nước mắm Phan Thiết]], [[nước mắm Phú Quốc]], [[cà phê Trung Nguyên]], thuốc lá VINATABA, Petro Vietnam, bánh phồng tôm Sa Giang, [[kẹo dừa]] Bến Tre, võng xếp Duy Lợi, cà phê Buôn Ma Thuật... <ref name="thv">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/43766/viet-nam-da-danh-mat-nhung-thuong-hieu-nao-.html Việt Nam đã đánh mất những thương hiệu nào? ]</ref>. Thí dụ cụ thể như Nước mắm Phan Thiết, từ năm 2007, tên gọi này đã được luật hoá khi Uỷ ban Nhân dân tỉnh [[Bình Thuận]] (chưa phải là một Cơ quan nhà nước chính thức cấp quốc gia quản lý thương hiệu) đăng ký bảo hộ vô thời hạn trên lãnh thổ Việt Nam để chứng nhận xuất xứ cho các loại [[nước mắm]] được chế biến theo đúng tiêu chuẩn chất lượng và An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trong địa bàn tỉnh<ref>{{Chú thích web| url = http://vovnews.vn/Home/Phan-Thiet-bao-ho-doc-quyen-nhan-hieu-nuoc-mam/20095/112275.vov | title = Phan Thiết bảo hộ độc quyền nhãn hiệu nước mắm | accessdate =2010-04-06 | accessmonthday = | accessyear = | author = | last = | first = | authorlink = | coauthors = | date = ngày 20 tháng 5 năm 2009 | year = | month = | format = | work = VOVNEWS | publisher = | pages = | language = | archiveurl = | archivedate = }}</ref><ref>[http://skhcn.binhthuan.gov.vn/wps/portal/main/cong_nghe_SHTT_ATBX?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/sbn_khcn_vi/sbn_khcn/kho_noi_dung/tin_khac/cong_nghe_shtt_atbx/84b7f080453dce288577efe4a739ca36 Danh sách 35 doanh nghiệp đăng ký chỉ dẫn địa lý nước mắm Phan Thiết 2009], Sở Khoa học & Công nghệ Bình Thuận</ref>, tuy nhiên, ngoài Việt Nam, trước đó 8 năm, từ ngày 1 tháng 6 năm 1999 một công ty tên là Kim Seng, trụ sở tại California (Mỹ) đã đăng ký thương hiệu “nước mắm nhỉ thượng hạng Phan Thiết” tại ''Văn phòng bản quyền sáng chế và nhãn hiệu thương mại Hoa Kỳ'' và có hiệu lực hợp pháp trên toàn nước Mỹ <ref name="thv">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/43766/viet-nam-da-danh-mat-nhung-thuong-hieu-nao-.html Việt Nam đã đánh mất những thương hiệu nào? ]</ref>. Nhà nước Việt Nam cũng rất chậm trễ trong việc luật hóa bản quyền, đến năm 2005 mới có [[Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam]] chính thức <ref name="thv">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/43766/viet-nam-da-danh-mat-nhung-thuong-hieu-nao-.html Việt Nam đã đánh mất những thương hiệu nào? ]</ref>.
 
==Xem thêm==