Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Imohano (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: dầy → dày using AWB
Dòng 25:
:<math>\Delta v\ </math> là sự thay đổi vận tốc lớn nhất của tên lửa.
 
* Năm 1903, K.E.Tsiolkovskii cho xuất bản công trình quan trọng nhất của ông - “''Nghiên cứu không gian bằng thiết bị phản lực''” (tiếng Nga - ''Исследование мировых пространств реактивными приборами''), được xem như là luận án đầu tiên về [[Tên lửa|tên lửa]].
 
* 16/03/1926, GS vật lý, nhà sáng chế nổi tiếng người Mỹ - [[Robert H. Goddard]] đã chế tạo và thử nghiệm thành công ĐTL đầu tiên trên thế giới, được gọi là "Nell", sử dụng nhiên liệu O<sub>2</sub>(l) + xăng, bay cao khoảng 12,5 m (41 feet) trong 2,5 s và tiếp đất cách đó khoảng 56 m (184 feet).
 
* Năm 1942, ở Đức, [[Wernher von Braun]] đã lãnh đạo chương trình chế tạo thành công [[V-2|tên lửa V-2]] trên nhiên liệu C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH75% + O<sub>2</sub>(l) – đây là [[Tên lửa đạn đạo|tên lửa đạn đạo]] đầu tiên trong lịch sử được chế tạo và thử nghiệm thành công. Tên lửa này thuộc lớp đất đối đất.
 
* Vào thời kì 1954-1957, dưới sự chỉ đạo của Tổng công trình sư nổi tiếng [[Sergey Pavlovich Korolyov|S.P.Korolev]], các ĐTL có công suất lớn như [[RD-107]], [[RD-108]] được chế tạo và khai thác sử dụng. Cuối những năm 50, 60 thế kỉ XX, lịch sử loài người có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực khám phá và chinh phục vũ trụ:
:# 4/10/1957, [[Liên Xô]] phóng thành công [[Vệ tinh nhân tạo|vệ tinh nhân tạo]] đầu tiên [[Spunik-1]] nhờ [[tên lửa đẩy “Kosmos”]].
:# 12/4/1961, [[Yuri Alekseievich Gagarin|Y.A.Gagarin]] trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ trên [[tàu “Vostoc”]].
:# 20/7/1969, [[Neil Armstrong]] cùng hai [[Nhà du hành vũ trụ|nhà du hành vũ trụ]] khác của Mỹ trở thành những người đầu tiên đặt chân lên [[Mặt Trăng]] trên tàu [[Apollo 11]] nhờ [[tên lửa đẩy “Saturn-V”]].
 
==Nhiên liệu dùng trong ĐTL==
Dòng 124:
==Ưu nhược điểm của ĐTL==
===Ưu điểm===
* Cho giá trị xung riêng lực đẩy lớn (lớn hơn 4500 &nbsp;m/s với cặp O<sub>2</sub>-H<sub>2</sub> và lớn hơn 3500 &nbsp;m/s với cặp dầu hàng không-O<sub>2</sub>).
* Điều khiển lực đẩy: khi điều khiển lượng nhiên liệu tên lửa, có thể thay đổi giá trị lực đẩy trong dải lớn như tắt hoàn toàn động cơ sau đó khởi động lại. Điều này là cần thiết để áp dụng đối với các thiết bị vũ trụ.
* Khi chế tạo tên lửa lớn như tên lửa đẩy thì sử dụng ĐTL ưu việt hơn ĐTR. Thứ nhất là xung riêng lực đẩy lớn hơn. Thứ hai là nhiên liệu có thể chứa trong các bình chứa riêng biệt qua đó mới đưa vào buồng đốt nhờ hệ thống turbin-máy bơm. Trong ĐTL, các bình chứa có áp suất thấp hơn trong buồng đốt chừng 10 lần nên chính các bình chứa này có thể được chế tạo mỏng và nhẹ. Trong ĐTR, nhiên liệu tên lửa được chứa ngay trong buồng đốt nên áp suất ở đó cần giữ giá trị cao (cỡ khoảng 10 atm) nên buồng đốt ĐTR cần làm dầydàynăngnặng hơn, và điều này làm tăng khối lượng tên lửa.
===Nhược điểm===
* ĐTL có cấu tạo phức tạp hơn ĐTR.
Dòng 132:
 
==Ứng dụng của ĐTL==
ĐTL được sự dụng nhiên trong các tên lửa đẩy nổi tiếng thế giới như [http://en.wikipedia.org/wiki/Soyuz-U Soyuz-U], [[H-IIB]], [[Ariane 5|Ariane-5 ECA]], [http://en.wikipedia.org/wiki/Long_March_2F Trường Chinh 2F], v.v. và hệ thống [[Tàu con thoi|tàu con thoi]] của Mỹ.
 
<gallery caption="Một số ĐTL nổi tiếng" heights="290" widths="250">
File:V2 engine.jpg|ĐTL V2 của Đức. Sơ đồ ĐTL này đã trở thành kình điển khi được khai thác hơn nửa thế kỉ. Lực đẩy trên mặt đất — 25 tấn lực. Chuyến bay đầu tiên — năm 1942.
File:Soyuz rocket engines.jpg|ĐTL [[RD-107]] sử dụng trong [[Tên lửa Soyuz|tên lửa đẩy Soyuz]] tại [[Sân bay vũ trụ Baykonur|sân bay vũ trụ Baykonur]]. Chính ĐTL này đã đưa vệ tinh nhân tạo đầu tiên và người đầu tiên lên quỹ đạo. Chuyến bay đầu tiên — năm 1957.
File:S-IC engines and Von Braun.jpg|ĐTL [[F1 (Động cơ tên lửa)|F1]] sử dụng cho tầng thứ nhất của tên lửa đẩy Saturn-V. Con người đã lên Mặt Trăng nhờ ĐTL này. Lực đẩy trên mặt đất — 691 tấn lực. Chuyến bay đầu tiên — năm 1967.</gallery>
 
Dòng 148:
Tập tin:RD-180 test firing.jpg|Test ĐTL [[RD-180]] dùng trong tầng thứ nhất của tên lửa đẩy Atlas-V của Mỹ
Tập tin:SNECMA Vulcain II.jpg|ĐTL [[Vulcain-2]] dùng trong [[Ariane 5|tên lửa đẩy Ariane-5]] của [[Cơ quan vũ trụ Châu Âu]]
Tập tin:A4-Turbopumpe.jpg|Hệ thống máy bơm-turbin của [[Tên lửa V-2|tên lửa V-2]] (Đức)
Tập tin:Soyuz TMA-7 launch.jpg|TLĐ Soyuz TMA-7 trong một lần phóng
Tập tin:020408 STS110 Atlantis launch.jpg|[[Tàu con thoi Atlantis]] chuẩn bị phóng
Tập tin:Space Shuttle Main Engine SN 2036.jpg|ĐTL dùng trong hệ thống [[Tàu con thoi|tàu con thoi]] của Mỹ
Tập tin:RD171 ILA2006.jpg|ĐTL [[RD-171]] dùng trong [[tên lửa đẩy Zenit]] của Ucraina
Tập tin:Shenzhou 5 launch, 2003, Jiuquan Satellite Launch Center.JPG|TLĐ [[Trường Chinh-2F]] trở [[tàu vũ trụ Thần Châu-5]] đưa người Trung Quốc đầu tiên lên vũ trụ