Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Zorndorf”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 15 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q663405 Addbot
n →‎Ý nghĩa lịch sử: chính tả, replaced: nẩy → nảy using AWB
Dòng 125:
{{Cquote|''Như đối với Bộ Binh Phổ, nó siêu việt hơn tất cả mọi quy tắc. Sức mạnh của quân Phổ nằm ở tiến công... Trẫm thiết nghĩ rằng quân Phổ, được một nhân vật quyết đoán dẫn đầu, sẽ dễ dàng đánh lui một [thảm họa], đặc biệt là nếu vị tướng ấy biết giữ vững nguyên liệu của quân Dự bị của ông.''|||Câu nói của Friedrich II Đại Đế, qua đó chúng ta hiểu được bí quyết thắng trận của ông tại Zorndorf (1758) và Torgau (1760)<ref>Trevor Nevitt Dupuy, ''The military life of Frederick the Great of Prussia'', trang 80</ref>}}
 
Với những đợt giáp lá cà ghê rợn, kịch liệt, đây có lẽ là trận đánh tiêu biểu, đẫm máu nhất, ác liệt nhất trong cuộc Chiến tranh Bảy Năm, và là một trong những cuộc giao chiến ác liệt nhất trong [[lịch sử thế giới]].<ref name="ronaldhamilton72"/><ref name="NancyMitfrod221"/><ref name="spencertucker776"/> Với những đợt tấn công dồn dập của quân Phổ, đây là một trận đánh đẫm máu điển hình trong các cuộc chiến tranh thế kỷ thứ XVIII, và thậm chí là khốc liệt nhất trong thời kỳ ''Tân Cổ điển'' trong lịch sử chiến tranh ([[1725]] - [[1789]]), và cũng là một trận đẫm máu điển hình trong thời kỳ Friedrich II Đại Đế, với 28 nghìn thương vong trong 76 nghìn quân tham chiến.<ref name="jaredspark"/><ref name="addington130"/><ref>Frederick Kagan, ''The End of the Old Order: Napoleon and Europe, 1801-1805'', trang 222</ref> Điều đáng ngờ rằng những người lính Phổ đánh bại quân Nga trong trận long hổ tranh hùng ác liệt ở Zorndorf chỉ là để thắng lợi một cuộc "chiến tranh hạn chế".<ref>Robert Michael Citino, ''The German way of war: from the Thirty Years' War to the Third Reich'', trang 35</ref> Có thể so sánh trận chiến này với các [[trận Eylau]], Borodino và [[Trận Gettysburg|Gettysburg]] khi cuộc giao tranh diễn ra kinh hoàng và chỉ chấm dứt khi cả hai bên đều bị kiệt quệ nghiêm trọng.<ref>Walter E.] [Day, ''The campaign of Gettysburg'', trang 182</ref> Thương vong của trận này (nhất là với quân Nga<ref name="addington130">Larry H. Addington, ''The patterns of war through the eighteenth century'', trang 130</ref>) thậm chí cao hơn cả những trận đánh khốc liệt của nhà vua Friedrich II Đại Đế tại Leuthen và [[Trận Praha (1757)|Praha]] hồi năm 1757, và ngang bằng với tổn thất trong [[trận Malplaquet]] trong cuộc [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]] hồi năm [[1709]].<ref name="russellweigley188"/> Sự chết chóc quá vô kể của kẻ chiến bại thê lương - quân Nga là tiêu biểu cuả một cuộc đọ sức nẩynảy lửa đến khủng khiếp vào thời ấy,<ref name="johnfuller"/><ref name="rothanberg1317"/> nhưng cho thấy nếu dựa theo tiêu chuẩn của một trận huyết chiến vào thế kỷ thứ 18, thì tổn thất của họ trong trận huyết chiến tại Zorndorf vẫn là một cú sốc.<ref name="Citino96100"/> Tuy trận này là thảm bại của quân Nga, không phải là họ đã bị tàn sát mà không thể chống cự gì trong trận quyết chiến chỉ kéo dài một ngày ấy, vậy mà họ vẫn phải chịu tổn thất chừng 50% quân số, do đó thiệt hại của quân Nga trong thất bại ở Zorndorf được xem là đáng ghi nhận.<ref>John Frederick Charles Fuller, ''The Conduct of War, 1789-1961: A Study of the Impact of the French, Industrial, and Russian Revolutions on War and Its Conduct'', trang 2</ref><ref>M.E. THALHEIMER, ''A MANUAL OF MEDIAEVAL AND MODERN HISTORY'', trang 337.</ref> Cả hai đoàn quân đều chiến đấu như những người anh hùng.<ref name="ThomasCampbell183184"/> Mặc dù trước trận quân Phổ đã mỏi mệt với cuộc hành binh cấp tốc và thậm chí hiện tượng đào ngũ đã diễn ra khi ấy,<ref>André Corvisier, John Childs, ''A dictionary of military history and the art of war'', trang 192</ref> trong cuộc chiến đấu đẫm máu này, Friedrich II Đại Đế giành được chiến thắng, ghi dấu một trong những trận đánh lớn nhất của ông trong cuộc Đại chiến Bảy Năm, một trong những thắng lợi khốc liệt nhất trong đời ông, một trong những trận chiến kinh hoàng bạt vía nhất trong [[thế kỷ]] vì thương vong lớn lao của hai đoàn quân.<ref>Robert Michael Citino, ''The German way of war: from the Thirty Years' War to the Third Reich'', các trang XVI-XVI.</ref><ref>James Charles Roy, ''The vanished kingdom: travels through the history of Prussia'', trang 132</ref><ref>Jonathan R. Dull, ''The French Navy and the Seven Years' War'', trang 124</ref> Một nhà sử học đương thời có lời bàn về tuyên bố thắng trận của quân Nga sau khi chiến sự kết thúc (thoạt đầu Fermor cho làm lễ "mừng chiến thắng" tại đại bản doanh Gross-Kamin<ref name="FranzSzabo168169"/>): ''"Không lúc nào người ta làm nên những thông cáo dối trá nhiều hơn là cuộc Đại chiến Bảy Năm"''. Có lẽ, trong suốt cuộc chiến tranh này, duy chỉ có người Phổ là không nói láo. Nếu thua, họ chấp nhận chiến bại, rồi đợi thời cơ hồi phục.<ref name="Dover98"/> Vả lại, dù sao thì có lá thư của Fermor gửi lên Elizaveta đã viết trận đánh Zorndorf là ''"biến cố rủi ro"'', và theo đó ông ta cho rằng kỷ luật tồi tệ của quân Nga đã khiến ông ta không thể giành được chiến thắng trước Quân đội Phổ dũng mãnh.<ref>Christopher Duffy, ''Russia's military way to the West: origins and nature of Russian military power, 1700-1800'', trang 91</ref> Người ta cũng thường coi thất bại ê chề của người Nga trong trận chiến kinh khiếp này là do thiếu kiểm soát và kỷ cương.<ref name="AngusKonstam1922">Angus Konstam, ''Russian Army of the Seven Years War (2)'', các trang 19-22.</ref> Bên cạnh đó, vị vua - chiến binh đại tài Friedrich II Đại Đế vẫn có sự dấu diếm về những tổn thất lớn lao của quân Phổ trong trận đánh này<ref name="ChristopherDuffy295"/> - vốn cũng có tính chất của một thắng lợi đắt đỏ.<ref>[[Fred Anderson]], ''Crucible of War: The Seven Years' War and the Fate of Empire in British North America, 1754-1766'', trang 301</ref> Theo như sách ''The world's history and its makers'', Tập 5, trận đánh tàn khốc này là thắng lợi toàn diện của ông và cũng là trận chiến đẫm máu nhất trong đời ông, bất chấp sự "ca khúc khải hoàn", ăn mừng chiến thắng của Hoàng hậu Maria Theresia (sách có chép rằng khi ấy người Phổ đang rất gấp rút vì tình hình Sachsen).<ref name>Edgar Sanderson, John Porter Lamberton, John McGovern, ''The world's history and its makers'', Tập 5, trang 304</ref> Trước trận chiến ác liệt này, do ông nhận thấy quân Nga đóng cứ thật kiên cố, và do đó ông quyết định dùng chiến thuật "đánh xiên" là chiến thuật kinh điển của ông trong trận đại thắng tại Leuthen. Nhưng quân Nga đã hoán đổi vị trí của mình. Do đó, khi ông hành binh vòng từ phương Bắc để đánh thốc vào tả quân Nga, ông nhận thấy quân địch đang sẵn sàng đối đầu với quân ông. Hành động này dẫn đến thương vong to lớn cho quân Phổ, song tổn thất của quân Nga còn ghê gớm hơn nhiều và -thực chất các chiến sĩ Phổ của ông đã gần như hoàn toàn hình thành được vòng vây quân Nga<ref>Alfred Schlieffen (Graf von), Robert T. Foley, ''Alfred von Schlieffen's military writings'', tarang 229</ref>.<ref name="Clark203">[[Christopher M. Clark]], ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 203</ref><ref name="ReferenceA"/><ref name="russellweigley188"/><ref>David Fraser, ''Frederick the Great: King of Prussia'', trang 372</ref> Song sức kháng cự của người Nga cũng cho thấy điểm yếu của một cơ cấu chỉ huy hoàn toàn phụ thuộc vào một vị lãnh đạo tối cao : khi chiến thuật 'đánh xiên' theo kiểu trận huyết chiến Leuthen trở nên khó thể thực hiện thì ông cũng không thể là tất cả mọi người để điều chỉnh tình hình.<ref name="showalter219"/> Lực lượng Kỵ Binh Nga cũng thể hiện rõ sư cải thiện sức mạnh của họ với trận quyết chiến này.<ref name="AngusKonstam1922"/> Thực chất kế hoạch "đánh xiên" của ông được cho là rất tuyệt vời, nhưng không được thực hiện thật hoàn hảo do ngày thì nóng, địch thì mạnh còn lực lượng Bộ Binh đã bị kiệt quệ sau cuộc hành binh cấp tốc về Zorndorf. Sai lầm của ông trong trận này cũng là việc ông không chớp thời cơ đánh pháp kho quân lương của Nga lúc đầu trận chiến, vì nếu phá nó ông sẽ giành được một chiến thắng không phải đổ máu.<ref name="doughty97"/> Qua các trận đánh trước, các Trung đoàn Đông Phổ của Dohna đã tàn sức và sau khi Đông Phổ quê hương họ bị xâm lược thì họ trở nên nản chí hơn<ref name="ChristopherDuffy295"/> Để rồi chiến thuật "đánh xiên" dần phân hóa thành cuộc tấn công trực diện thiếu kỷ luật vào quân Nga, cho dù quân Phổ đã chiến thắng và tiêu diệt được xiết bao địch quân, và kế hoạch bao bọc quân Nga của ông cuối cùng cũng đã thắng lợi.<ref name="doughty97">Robert A. Doughty, ''Warfare in the Western World: Military operations from 1600 to 1871'', trang 97</ref><ref name="lanning47"/><ref name="materanotra10"/><ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 146</ref>
 
Cũng giống như chiến thắng quyết định của đội Kỵ Binh Hasdrubal trong trận quyết chiến ở Cannae, hoặc là chiến thắng chính Quân đội Phổ dưới thời Friedrich II Đại Đế trong trận thư hùng khốc liệt ở Torgau vào năm [[1760]], nhà vua nước Phổ trong trận tranh hùng này đã thành công trong việc bao bọc hậu binh và các cánh quân địch, đánh tan tác địch.<ref name="materanotra10"/> Sau đại thắng lừng vang, ông ngự bút thư gửi cho Hoàng tỷ của mình là Công chúa [[Wilhelmina của Phổ, Nữ Bá tước xứ Brandenburg-Bayreuth|Wilhelmina]] (làm vợ Bá tước xứ Bayreuth), rằng ông ''"chìm ngập trong niềm hân hoan sau khi đã giành được một chiến thắng vĩ đại vào ngày 25 tháng 8, khi 3 vạn giặc Nga bị tiêu diệt"''. Tuy nhiên, trận này cũng đem lại mối lo sợ cho ông. Tuy ông hãy còn "dị ứng" với người Nga. Rõ ràng, ông bắt đầu lo lắng về ''"những tên cướp ác độc và khét tiếng"'' mà ông đã giao chiến.<ref name="FranzSzabo168169">Franz A. J. Szabo, '' The Seven Years War in Europe: 1756-1763'', các trang 168-169.</ref> Chiến thắng oanh liệt của ông thể hiện ''hiệu quả'' rất cao của những '''chuyển động bước ngoặt'' khiến cho đội quân hùng dũng của ông bao bọc và xé nát quân Nga thành trăm mảnh, tiếp nối những chiến thắng rực rỡ như Praha (1757) và Leuthen (1757) của phương thức cơ động này và còn giúp cho vua Phổ loại trừ hoàn toàn được nước Nga khỏi chiến dịch năm 1758. Thậm chí trong trận thắng lớn ở Zorndorf, ''chuyển động bước ngoặt'' còn mạnh mẽ hơn ở trận đại thắng Leuthen trước kia.<ref name="materanotra10"/> Vị Đại Đế nước Phổ, với chiến thắng tại Zorndorf đánh tan quân Nga, đã giữ vững non sông.<ref name="lindsay21"/> Cả châu Âu khi ấy vô vàn ngưỡng mộ, vì ông là người lãnh đạo tài năng nhất của cả châu lục này trong suốt thời kỳ ấy.<ref name="makersof202"/>