Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: dầy → dày (2) using AWB
n chính tả, replaced: mầu → màu (5) using AWB
Dòng 55:
Các đạn đối không gặp nhiều thuận lợi khi nhận dạng mục tiêu tự động bằng hồng ngoại, radar hoặc lỗ trống tử ngoại trên bầu trời. Các đạn chống hạm dễ dàng phát hiện ra tầu địch-kể cả tàng hình bằng radar bước sóng dm. Phương pháp bay rất thấp tốc độ cao cho phép các đạn chống hạm vượt qua phòng thủ đối phương, được trợ giúp bởi dẫn đường quan tính và đo cao radio.
 
Nhận dạng mục tiêu trên đất rất khó khăn. Các đạn không chính xác lắm như bom lớn đánh từ máy bay thì có thể dùng radar. Việc dùng nhiều mầumàu hồng ngoại cũng tăng vọt khả năng tự động những năm 1980-1990. Trong [[thập niên 1990]], Nga phát triển [[AT-15]] sử dụng băng sóng mm. Ngày nay, việc tự động nhận dạng hình ảnh đang phát triển.
 
==Những loại đạn tự hành thường thấy==
Dòng 88:
SAM nhỏ vác vai ví dụ như SAM-7 được dùng trong chiến tranh Việt Nam, thường có đầu dò hồng ngoại và lái theo hướng tự hướng mục tiêu. 9K38 Igla ngày nay (SAM-16) nặng cả ống phóng 11 kg bắn xa 5 km. Đạn tự hành đối không vác vai là sát thủ chính của máy bay trực thăng. Mặt yếu của đạn này là không đánh được các mục tiêu bay nhanh. Những đạn tự hành đối không tầm trung và trung ngắn dùng trên xe cơ động hay tháp pháo phòng không tầm từ trung đến cực ngắn của tầu chiến. Ngày nay được dùng thêm cho các hệ thống đối không bắn đối đầu bảo vệ mục tiêu như 9K33 Osa có tầm bắn 20 km, nặng 34 kg, 9K33 Osa được dùng ghép cùng với pháo điều khiển điện tử như xe tự hành 9K22 Tunguska, xe có 2 nòng 30mm liên thanh. Đạn tầm trung có thể dùng hồng ngoại, laser hay radar. Những đạn đánh chặn tốt nhất sử dụng laser, chùm laser lại được lái bởi máy tính tham khảo nhiều thiết bị trinh sát đo đạc lớn trên hệ thống mẹ (như tầu chiến), nên đánh chặn mục tiêu lao về mình chính xác và tốc độ phản ứng nhanh. Đạn đất đối không SAM tầm xa hiện nay bắn được 300 km như S-400. Hệ thống điều khiển của SAM rất lớn nên thường có tầm phát hiện mục tiêu cao hơn nhiều đạn. Hệ thống điều khiển cũng sử dụng rộng rãi các radar nhiều băng tần, băng dm... nên chống tàng hình tốt, chúng lái đạn có đầu radar nhỏ hơn về phía mục tiêu cho đến khi đạn nhìn rõ mục tiêu và đạn tấn công tự động với độ chính xác cao. Một số đạn tự hành chống tăng hiện đại như AT-14, AT-16 của Nga đánh được các loại máy bay có tốc độ dưới 800 km/h như các máy bay cánh quạt và trực thăng, cũng được dùng như SAM hay AAM.
 
Các đạn không đối không tầm ngắn ngày nay có tầm vài chục km, thường được lái bởi máy bay mẹ và có đầu tự hướng mục tiêu hồng ngoại. Ngày nay các đầu dò hồng ngoại thường đo nhiều tần số (nhiều mầumàu), cho phép xác định chính xác nhiệt độ trên bề mặt mục tiêu, tránh bị đánh lừa bởi mồi nhiệt do mục tiêu tung ra. Thông thường, các đạn tầm ngắn ngày nay được máy bay mẹ lái cho đến khi nó dò được mục tiêu thì đạn tự đi tiếp, còn các đạn hồng ngoại ban đầu phải chờ phát hiện ra mục tiêu mới phóng. Trong giai đoạn đầu, đạn có hệ thống con quay hổi chuyển để thông báo hướng của nó với máy bay mẹ, còn vị trí của đạn và mục tiêu thì máy bay mẹ đo qua radar, chỉ có các máy bay đối không Nga như Su-30 mới có radar trước sau để lái đạn đánh ra mọi hướng, còn các máy bay khác chỉ có thể đánh được các mục tiêu ở góc phía trước. Đạn tự hành không đối không tầm ngắn mạnh nhất hiện nay là R-73 (hồng ngoại) và anh em của nó là R-77 (radar chủ động), Nga, đạn mạnh đến mức nó bắn ngược được từ máy bay mẹ có vận tốc M1, đảm bảo các điều kiện bắn ra mọi hướng và tấn công đến mục tiêu từ mọi hướng, ngoài R-73 ra thì không loại đạn nào thực hiện được điều này. R-73 có tầm 40 km. R-77 có tầm đánh mục tiêu khó nhất 50 km và nâng lên 80 km các mục tiêu bay chậm hay đánh đuổi. Đạn không đối không tầm xa có thể ví dụ R-37 Nga tầm 220 km. Đạn tự hành không đối không có tầm rất xa có thể kể Novator K-100, đạn này chỉ đánh được các mục tiêu có khả năng vận động kém như máy bay vận tải, người Nga sử dụng tấn công các máy bay mang radar AWACS, Novator K-100 đạt tầm đánh tối đa 400 km. Novator K-100 sử dụng quỹ đạo đường đạn để đến gần mục tiêu với tốc độ cao, sau đó đạn bật radar chủ động dò mục tiêu và tấn công. Giai đoạn đầu đạn Novator K-100 dùng dẫn đường quán tính. Novator K-100 dùng động cơ tên lửa nhiều tầng. Một số phương án thiết kế loại đạn có nhiệm vụ tương tự sử dụng động cơ ramjet dùng không khí.
 
Đạn tự hành đối không loại nhỏ vác vai thường sử dụng hướng mục tiêu bằng hồng ngoại, cũng như đạn không đối không tầm ngắn. Ngày nay, người ta dùng hồng ngoại nhiều tấntần số (nhiều mầumàu), nhờ đó đó được chính xác nhiệt độ vỏ máy bay để phân biệt với mồi giả. Cũng có nhiều loại đạn tự hành đối không nhỏ dấn đường bằng laser theo cả hai cách là lái bám đường và hướng mục tiêu, thường những đạn này kiêm chức năng bắn máy bay và chống tăng, được bắn từ xe cơ giới hay máy bay, như AT-16 Nga.
 
Đạn tự hành đối không lớn đều dựa vào radar. Đạn được bắn lên và điều khiển ban đầu bằng radar của bệ phóng, sau đó đạn vẫn được lái hoàn toàn bởi bệ hoặc đạn có radar riêng. Radar riêng của đạn có thể là chủ động, tự nó phát sóng dò mục tiêu, nhưng cũng có thể là thụ động nó dò sóng từ radar trên phương tiện khác của hệ thống phóng. Ngày nay người ta nỗ lực giảm phản xạ sóng radar, nhưng các bước sóng dài dm thì cho đến nay máy bay chiến đấu không thể tàng hình được, còn các bước sóng cm thì vào tầm gần máy bay tàng hình vẫn hiện lên rõ ràng. Để chống nhiễu điện tử, các radar ngày nay dùng nhiều tần số và nhảy tần ngẫu nhiên.
Dòng 160:
Trong số các nước mạnh về quân sự thì Mỹ luôn đi sau Nga và Châu Âu về ATGM. Cho đến hiện nay thì Mỹ vẫn dựa trên ba phiên bản ATGM chủ lực là TOW, Hellfire và Javelin. TOW là đạn chủ lực với lớp kỹ thuật lạc hậu, lái dây, định vị đạn bằng đèn chiếu phía sau đầu đạn như AT-8/9. Điều đáng nói ở TOW là nó vẫn dùng nhiều cánh lái như các đạn châu Âu sơ khởi SS10, chưa chuyển sang cấu tạo một cơ cấu lái duy nhất trên thân đạn xoáy. Javelin là phiên bản ATGM hiện đại hơn, được phát triển từ một bản hướng laser của Pháp. Ngoài hướng laser, Javelin hiện được trang bị phần mềm tự nhận dạng mục tiêu bằng hồng ngoại và cách đánh từ nóc xe xuống. Tuy nhiên, nhưng phương án này cho đến nay chưa thể hiện ưu việt, cách đánh từ nóc xe xuống thiếu chính xác, còn phần mềm tự động lock bằng hồng ngoại cần những camera hồng ngoại lớn với ống kính tinh vi nhiều chức năng mà đầu đạn khó mang nổi, ống kính và camera đơn sơ của đầu đạn không thể cho nhận dạng chính xác từ xa. Trong khi đó, những mặt cơ bản như chuyển sang lái bằng một cơ cấu và trạm truyền nổ chữ U thì Mỹ vẫn chưa thể thiết kế được. Phiên bản bắn từ máy bay AGM-114 Hellfire có radar mm cũng vậy, radar đặt trên đầu đạn quá nhỏ để làm việc tốt, ăng ten này chỉ bằng phần ngàn ăng ten của AT-15, đạn điều khiển bằng laser homing-tức chiếu laser vào mục tiêu để đạn lao đến, ngày nay phương pháp này dễ bị phát hiện và các xe tăng hầu hết được trang bị hệ thống tự vệ khi phát hiện bị ngắm bắn bằng laser. Cũng như các tên lửa trên, AGM-114 Hellfire vẫn chưa có một cơ cấu lái duy nhất và trạm truyền nổ chữ U.
 
Châu Âu phát triển bám sát Nga. Ấn Độ cũng đã có Nag, PARS 3 LR của Đức và Nag của Ấn Độ đạt mức tự động lock mục tiêu bằng hồng ngoại nhiều mầumàu. PARS 3 LR sử dụng máy tính và CCD mạnh của bệ phóng để lock mục tiêu, chỉ thị cho CCD yếu của đầu đạn bám theo. Nag cũng vậy và bệ phóng lái bám đường đầu đạn bằng laser chùm bám đường, gần như AT-16 Nga.
 
Ngoài ra, bên Nga đã phát triển mạnh hệ thống tực vệ APS của xe tăng. Hệ thống này như Shtora hay Arena có các tác dụng phát hiện bị lọc bằng laser, chùm đạn lái laser, khi đó xe tăng sẽ tung ra mồi chói và khói rồi lẩn trốn. Khi đạn đến gần thì xe tăng có cấc radar phát hiện và đo được hướng đạn, bắn ra đạn phá hủy ATGM tự động. Chính vì thế, các ATGM cps yêu cầu thiết kế kém đều không thể đến gần giáp chính.
Dòng 255:
Những năm 1970, việc phổ biến ATGM bắn từ máy bay cho phép thực hiện cuộc cách mạng kỹ thuật [[closing air support]] với [[Su-25]] và sau đó là [[A-10]]. Quan trọng hơn trong cuộc cách mạng này là các [[trực thăng vũ trang]] tranh ngôi ''bà chúa chiến trường'' với xe tăng. Trước đây, bắn tăng tầm xa bắt buộc phải dùng pháo lớn mà máy bay không mang được.
 
Ma-lức-ca (bé con), mã phương Tây [[AT-3]], tên [[Việt Nam]] [[B72]] là đạn chống tăng, lần đầu tiên được dùng trên chiến trường [[Quảng Trị]] cuối 1972 đầu 1973, thực hiện cuộc cách mạng về vũ khí chống tăng và xe tăng. Trận đánh lớn lịch sử [[Sinai]] tháng 10-1973 với xương sống là đạn tự hành AT-3 tiêu diệt sạch lực lượng [[xe tăng]] [[Do Thái]] ở đây. Sau đó, AT-3 và các bản copy trở thành loại đạn chống tăng tiêu chuẩn phổ biến nhất thế giới, bất kể thân Nga hay thân Mỹ, nhiều nước nhập khẩu hay sao chép về dùng. AT-3 có tầm diệt mặt trước [[xe tăng chủ lực]] [[MBT]] gấp đôi [[pháo trên xe tăng]]. Ban đầu các đạn này lái dây mắt thường, sau đó định hướng hồng ngoại và laser, rồi lái bám đường quang học-truyền lệnh qua dây hay laser. Dần đây có định tâm hồng ngoại như Nag (Ấn). [[AT-16]] Nga định tâm hồng ngoại nhiều mầumàu (đo nhiệt độ). [[AT-15]] là đạn tự hành chống tăng có nguyên lý tiên tiến nhất hiện nay, sử dụng radar băng sóng milimet, đảm bảo mọi thời tiết.
 
Cũng những năm 1970, các đạn tự hành chiến thuật thay thế [[pháo]] tầm xa. Hơn nữa, các đạn đối đất lớn thay thế nhiệm vụ máy bay đột kích. Về pháo, Liên Xô đưa ra [[BM-30]] tầm bắn 70 km, những năm 199x tăng lên trên 90 km. [[Msta 152mm]] [[2S19]] bắn đạn tự hành diệt tăng [[Krasnopol 152mm]] chỉ thị laser ở tiền tuyến, cho phép nâng tầm diệt tăng lên 30 km. Sau này, các đạn tự tìm mục tiêu được phát triển. Mỹ phát triển chương trình [[Crusader 155mm]] tương tự, trội khả năng bắn đạn dẫn đường GPS chống công trình, tuy nhiên, chương trình tạm dừng vì kỹ thuật. Những đạn tự hành bắn từ nòng pháo cổ điển này không có động cơ hoặc động cơ rất nhỏ để lái, lái chính bằng các cánh khí động.