Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 44 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q178795 Addbot
n chính tả, replaced: mầu → màu (2) using AWB
Dòng 3:
'''Mìn''', gọi đầy đủ là '''mìn quân dụng''' (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.
 
Trước, đây, [[tiếng Việt]] dùng lôi (雷) để chỉ các khối bộc phá (爆破) nói chung, như địa lôi (地雷), [[thủy lôi]] (水雷), [[ngư lôi]] (魚雷)... Trong tiếng Việt hiện đại, mìn tương đương với [[:en:Landmines| Landmine của tiếng Anh]], ''địa lôi'' của tiếng Việt cổ. Tức là từ ''mìn'' dùng chỉ vũ khí trên cạn. Ví dụ, ''ngư lôi'' trước đây hiểu là ''mìn cá'', ''địa lôi'' là ''mìn đất'', ''thủy lôi'' là ''mìn nước'', nhưng tiếng Việt ngày nay không gọi ''ngư lôi thủy lôi'' là mìn. Tuy vậy, dưới đây vẫn đề cập đến ''thủy lôi''.
 
Về quân sự, mìn rất rẻ và hiệu quả. Mìn có những khả năng lớn trước khi những [[vũ khí]] khác đạt được. Ví dụ, trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]], đầu chiến tranh [[bộ binh]] hầu như không thể diệt được [[xe tăng]] bằng gì khác ngoài mìn. Cánh bắc [[Chiến dịch Kursk]], [[Hồng Quân]] lập những bãi mìn lớn và dùng [[bộ binh]], [[pháo binh]] bảo vệ những bãi mìn này, Đức không thể vượt qua. Cũng chiến dịch này, ở cánh Nam Nikita Khrushchev bố trí mìn ngu ngốc, quân Đức gỡ một quả một phút, dẫn đến thủng phòng tuyến. Đến cuối chiến tranh này, bộ binh mới có chút ít khả năng bắn súng chống tăng panzerfaust (RPG). Hay như ngày nay, phiến quân Iraq chế tạo rất nhiều loại mìn, gây thương vong lớn cho Mỹ với vũ khí hiện đại.
Dòng 114:
* [[Mìn chống người]] có nhiều mảnh sát thương. Trước đây dùng vỏ gang khi vỡ nổ văng nhiều mảnh. Rồi dùng bi thép, những loại mìn tiên tiến dùng bi [[carbic volphram]]. [[M18 Claymore]] có liều nổ lõm góc rộng quét một vùng rộng. Việt Nam sản xuất [[mìn định hướng]] có góc hẹp hơn, sóng nổ chụm, đi xa. [[Mìn nhảy]] là mọi mìn vướng nổ bắn lên cao tầm một mét mới nổ. [[Mìn lá]] Mỹ ở Trường Sơn và một số loại mìn khác có sức công phá nhỏ, cụt chân người dẫm phải.
* [[Mìn chống tăng]] để tiêu diệt các xe tăng, xe bọc thép, các phương tiện cơ động, có thể lật đổ xe, vỡ gầm. Mìn lõm đường kính lớn có tấm tập trung sóng nổ có thể diệt xe ở chục mét. Mìn lõm nhỏ có thể sát thương người trên xe cũng cỡ đó. Mìn chống tăng thường đè nổ đứt xích, mìn lớn lật đổ xe, có những mìn hiện đại bắn ra đầu nổ lõm đập vào giáp khoan thủng xe.
* [[Mìn đặc biệt]] làm việc riêng, như những mìn chỉ bắn lên trời pháo sáng có mầumàu riêng. Người ta cài những mìn này bố trí mầumàu theo vị trí, địch gây nổ và bắn lên chùm pháo sáng, căn cứ vào chùm đó nhanh chóng xác định vị trí địch.
 
== Kích nổ mìn ==
Dòng 124:
* Cảm biến từ trường: ảnh hưởng bởi sự biến đổi từ trường xung quanh; ví dụ do kim loại của xe cộ hoặc do máy dò mìn.
* Cảm biến chấn động: do rung động xung quanh được truyền trong đất. Hệ thống [[VP-13]] của Nga là một ví dụ, với hệ thống cảm ứng rung động có thể cảm nhận được bước đi cách xa 15 mét và ra lệnh nổ cùng lúc tới 5 quả mìn. Những quả mìn đó không gần nơi gây động mà có thể cách xa. Hệ thống này được vận hành bằng pin điện và có thể tự hủy sau khi gây nổ bằng lượng thuốc nổ nhỏ được gắn kèm theo.
 
 
Một số nguyên tắc kích nổ khác.
Hàng 139 ⟶ 138:
Mìn lá, mìn bướm được máy bay Mỹ rải rất nhanh trên diện tích rộng ở Trường Sơn, ta chỉ có thể nhặt khắc phục trên tuyến đường, còn trong rừng thì không xuể, con số lên đến nhiều chục triệu hoặc trăm triệu mìn lá, mìn bướm đã rải.
 
[[BM-30|BM-30 Smerch]] tầm bắn 70km70 km của Nga điều khiển điện tử chính xác rải mìn diện rộng nhanh chóng, ngay lập tức chặn một con đường. Số mìn này tự hủy sau đó tùy yêu cầu.
 
Thủy lôi trong [[Chiến tranh Việt Nam]] được máy bay thả xuống bờ biển, hoạt động và dừng lại theo tín hiệu hạ âm phát từ tầu ngầm trong [[Vịnh Bắc Bộ]].
Hàng 154 ⟶ 153:
* Mìn chốt
* Mìn dẵm - Anti-Personenminen bzw. Schützenminen, kleine Minen gegen Menschen
* Mìn nhựa - ngoài ngòi bằng kim loại thì tất cả đều là nhựa, do vậy việc tìm kiếm bằng mắy dò tìm sẽ khó khăn (chỉ có thể tìm ở độ sau khoảng 12  cm).
* Mìn bươm bướm - một loại tìm dẫm của Nga được rải từ trên không. Trẻ em hay nhầm tưởng nó là đồ chơi.
* Submunition - neben Minen als Submunition insbesondere hohe Blindgängeranzahl bei Streubomben.
Hàng 182 ⟶ 181:
* [[Ken Rutherford (scientist)|Ken Rutherford]], [http://maic.jmu.edu/journal/6.3/focus/rutherford/rutherford.htm "Landmines: A Survivor’s Tale"] - [[Mine Action Information Center|Journal of Mine Action]]
 
[[Thể loại:Mìn| ]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
 
[[Thể loại:Mìn| ]]