Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vận tải Tiến bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n chính tả, replaced: tầu → tàu (12), Tầu → Tàu (2) using AWB
Dòng 12:
!colspan="3" cellspacing="0" cellpadding="2" bgcolor="orange"|Kích thước
|-
|'''Cao:'''|| width="125"|23,72  ft || width="125"| 7,23 m
|-
|'''Đường kính:'''|| 8,92  ft || 2,72 m
|-
|'''Thể tích:'''|| || 7,6 m³
Dòng 43:
=== [[Tiến bộ M1]] ===
M1 là phiên bản hiện tại của tàu Tiến bộ. [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]] phát triển nó cho [[trạm vũ trụ Quốc tế|trạm không gian quốc tế]]. Tuy nhiên lần phóng lên đầu tiên vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[2000]] của nó lại có đích tới là trạm Mir. Nó được phóng lên trạm ISS lần đầu vào [[tháng tám|tháng 8]] năm 2000 và cho tới nay vẫn được sử dụng để tiếp tế cho trạm.
 
 
=== [[Tiến bộ M2]] ===
 
Đầu những năm 1980, NPO Energia đã phát triển một phiên bản mới, cải tiến nặng hơn của tầutàu vũ trụ không người lái Tiến Bộ, với một khoảng kéo dài thân tầutàu. Loại tầutàu mới được đẩy lên quỹ đạo bằng tên lửa Zenit, tên lửa chạy bằng nhiên liệu rắn rất thuận tiện. Zenit có khả năng mang 10-13 tấn lên quỹ đạo gần mặt đất. Kế hoạch ban đầu là phóng tầutàu vũ trụ tiến bộ-tên lửa Zenit từ sân bay vũ trụ vùng cực Plesetsk lên các quỹ đạo có góc nghiêng lớn với đường xích đạo (62 độ so với Xích Đạo), phục vụ cho trạm Hoà Bình 2.
 
Sựu ta rã của Liên Xô đã giết chết chương trình sử dụng tên lửa đẩy Zenit cho tầutàu vũ trụ Liên Hợp và Tiến Bộ, chính quyền mới ở Ucraina đã từ chối tiết tục sản xuất tên lửa này. Sau đó, RKK Energia dự tính sử dụng tầutàu vũ trụ không người lái Tiến Bộ M2 để tiếp tế cho Trạm không gian Quốc tế ISS, nhưng một lần nữa các vấn đề chính trị và tài chính lại dừng chương trình nhiều năm.
 
Cuối thập niên 1990, quan hệ Nga-Ucraina thân thiết trở lại, RKK Energia thử hồi sinh chương trình Tiến Bộ M2, với dự kiến modul chung Nga-Ucraina trên USS được phát triển trên cơ sở chương trình tầutàu Tiến Bộ M2. Nhưng chính trị Ucraina một lần nữa lại dừng chương trình này.
 
http://www.russianspaceweb.com/progress.html
 
Trạm Quỹ đạo Hoà Bình 2 [[MIR-2]] là trạm dự kiến thay thế cho trạm Hoà Bình đầu tiên. MIR-2 được phát triển từ năm 1976, sau đó, các modul cơ sở của nó được dùng để xây dựng ISS. Về thực chất, lõi của ISS là MIR-2 và ISS là mở rộng quốc tế xung quanh MIR-2. Hai modul cơ sở đầu tiên của ISS là Zarya và Zvezda. Zarya, Tiếng Nga: Заря́, thường được biết với tên tiếng Anh Functional Cargo Block , FGB (từ tiếng Nga "Функционально-грузовой блок", chuyển chữ cái La Tinh Funktsionalno-gruzovoy blok , viết tắt ФГБ), là modulo có các chức năng phát điện, kho, đẩy, gá lắp... khởi động việc xây dựng trạm. Modul lõi của trạm, là modul trung tâm của MIR-2, Zvezda, DOS-8, Zvezda Service Module, là nơi các nhà du hành sống trên trạm và là trung tâm kết nối đến các modul khác. Năm 1998, sau khi phóng Zarya 2 tuần thì tầutàu con thoi NASA mang lên hai khớp kết nối dùng cho tầutàu con thoi Mỹ PMA. Năm 2000, modul Zvezda được phóng lên, việc chậm trễ này ngoài vẫn đề tài chính còn một nguyên nhân khác là MIR, tức MIR-1 vẫn đang hoạt động, nhu cầu xây dựng trạm thay thế chưa khẩn thiết.
 
http://www.astronautix.com/craft/mir2.htm
 
 
=== [[Tiến bộ M-01M]] ===
TầuTàu vũ trụ Tiến Bộ M-01M là phiên bản cập nhật các tiến bộ điện tử của TầuTàu vũ trụ chở hàng không người lái Tiến Bộ M. Lắp hệ thống điều khiển bay kỹ thuật số hiện đại TsVN-101, thay thế cho máy tính đã cổ Argon-16 dùng để điều khiển các tầutàu cũ. Mặt khác, trên tầutàu lắp thêm các modul đo xa radio MBITS. Các cải tiến này cho phép điều khiển tầutàu nhanh và hiệu quả, trong khi giảm được khối lượng phần điều khiển đi 75  kg, giảm số lượng các khối modul của phần điều khiển bay đi 15.
 
== Cấu tạo ==