Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bẩy (kiến trúc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n chính tả, replaced: tầu đao → đầu đao using AWB
Dòng 3:
Đây là những thành phần quan trọng và thú vị của kết cấu vì kèo trong [[kiến trúc cổ Việt Nam|kiến trúc truyền thống Việt Nam]], cùng với [[tầu đao lá mái]] đã làm nên nét riêng biệt cho hệ kết cấu gỗ Việt Nam, phân biệt nó với các nền kiến trúc dân tộc khác, đặc biệt là kiến trúc cổ Trung Hoa.
 
Kẻ và bẩy đều chia ra làm 3 phần chính: đầu, thân và nghé. Đầu đỡ tầuđầu đao là mái; thân đỡ [[ván nong]] và các [[hoành (kiến trúc)|hoành]]; nghé làm phần kê đỡ phía dưới cho [[câu đầu (kiến trúc)|câu đầu]] (đối với kẻ), hoặc cho [[xà nách]] (đối với bảy). Còn một loại kẻ không có tác dụng đỡ diềm mái, nó nằm gọn trong vì nách, có dạng cong hình cánh cung; một đầu ăn vào cột cái, một đầu ăn xuống xà nách, loại kẻ này gọi là kẻ ngồi.Các thành phần kẻ vươn ra từ cột đỡ phần âu tàu (giao nhau của hai tàu mái vuông góc), cũng chính là đỡ phần đao mái gọi là kẻ góc (kẻ moi). Kẻ góc trên mặt bằng nằm chéo một góc khoảng 45 độ so với các kẻ khác.
 
Kẻ và bẩy là hai loại liên kết độc đáo, gây được nhiều hiệu quả về mặt thẩm mỹ cũng như chịu lực trong kết cấu nhà gỗ truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Dòng 17:
*[[Câu đầu (kiến trúc)]]
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Kiến trúc cổ Việt Nam]]
[[Thể loại:Thuật ngữ kiến trúc]]