Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ đánh bom Rangoon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cuộc điều tra: chính tả, replaced: tầu → tàu using AWB
Dòng 36:
 
==Cuộc điều tra==
Sau vụ đánh bom, các cơ quan an ninh nước sở tại và Hàn Quốc đã vào cuộc điều tra, và ho đã xác định ba điệp viên đến từ Bắc Triều Tiên đã thực hiện kế hoạch trên, ba kẻ này đã nhận thuốc nổ từ Đại sứ quán Triều Tiên tại Myanmar. Nghi can [[Kang Min-chul]] và một kẻ khác trong nhóm đã cố gắng [[tự sát]] bằng một quả lựu đạn khi bị phát hiện, nhưng đã sống sót và bị bắt giữ, tuy Kang đã mất một cánh tay. Nghi can thứ ba tên là Zin Bo, được cho là một sĩ quan của quân đội [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|CHDCND Triều Tiên]] đã cố gắn giết chết 3 viên chức an ninh của [[Myanma]]r hòng tầutẩu thoát nhưng không thành và đã bị bắn chết. Kang Min-chul thú nhận sứ mệnh của mình và là một điệp viên của Bắc Triều Tiên, nhằm tránh khỏi bị kết án tử hình. Kẻ đồng phạm với hắn đã bị kết tội tử hình bằng cách treo cổ.<ref name="Yonhap"/> CHDCND Triều Tiên đã bác bỏ tất cả những cáo buộc có liên quan tới mình trong vụ đánh bom tại Rangoon.<ref name="Irrawaddy"/>
 
Với kết quả điều tra của vụ đánh bom, Myanmar đã cắt quan hệ ngoại giao với Bắc Triều Tiên. CHND Trung Hoa đã rất tức giận vì động thái trên của Bắc Triều Tiên, vì trước vụ đánh bom, [[Bắc Kinh]] đã đề nghị đàm phán ba bên giữa [[Hàn Quốc]], Bắc Triều Tiên và [[Hoa Kỳ]]. Các quan chức [[Trung Quốc]] từ chối gặp hoặc nói chuyện với các quan chức Bắc Triều Tiên vài tháng sau đó.<ref>{{chú thích|last=Oberdorfer|first=Don|title=The Two Koreas: A Contemporary History|edition=Revised and Updated|publisher=Basic Books|year=2002|pages=140–142|isbn=978-0-465-05162-5}}</ref>