Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Nhơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: Di chuyển 2 liên kết ngôn ngữ đến d:Q73342 tại Wikidata
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n Sửa liên kết, replaced: Thành phố Hồ Chí Minhthành phố Hồ Chí Minh (3)
Dòng 3:
'''Nguyễn Văn Nhơn''' ({{hn|ch=阮文仁}}) hay '''Nguyễn Văn Nhân''', tục gọi là '''Quan lớn Sen''' ([[1753]]-[[1822]]), là một danh tướng của chúa [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] (sau này là vua [[Gia Long]]) trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
Ông chính là Tổng trấn đầu tiên<ref>Theo Huỳnh Minh (''Vĩnh Long xưa''. Nhà xuất bản Thanh Niên in lại năm 2002, tr. 72), GS. Trịnh Vân Thanh (''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (tập 2). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, 1066, tr.876) và ''Địa chí văn hóa [[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]] (phần Lịch sử. Nhà xuất bản TP.HCM, 1987, tr. 197).</ref> của [[Gia Định Thành]] và là một trong ''Ngũ hổ tướng Gia Định.''
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Dòng 22:
Năm [[Đinh Tỵ]] ([[1797]]), ông về giữ [[Gia Định]], lãnh việc vận lương kiêm việc ở [[bộ Hộ]].
 
Năm [[Nhâm Tuất]] ([[1802]]), Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là [[Gia Long]], phong ông làm Chưởng Chấn võ quân, tước Nhơn Quận công; giữ chức Lưu trấn Gia Định trấn đến năm [[1805]]<ref>Ghi theo ''Địa chí văn hóa [[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]] (phần Lịch sử)'', tr. 197. Trang website Ca dao cho biết: Sau khi [[Gia Long]] lên ngôi, sai [[Nguyễn Văn Trương]] đem thủy binh cùng [[Lê Chất]] ra đánh lấy [[Bắc Hà]] vào năm [[1804]]. Vừa xong Nguyễn Văn Trương được cử vào Nam giữ chức Lưu trấn Gia Ðịnh thay thế Lưu trấn Nguyễn Văn Nhơn được lệnh gọi về kinh ([http://e-cadao.com/queta/giadinhdauanquantongtran.htm]). Từ năm [[1805]] đến năm [[1808]] do [[Nguyễn Văn Trương]] làm Lưu trấn và [[Trịnh Hoài Đức]] làm Hiệp lưu trấn.</ref>.
 
Cuối năm ấy, vua Gia Long bình xong [[Bắc Hà]], ông dâng sớ điều trần 14 khoản để xin chấn chỉnh nhiều việc, được vua Gia Long khen ngợi và tin cậy.
Dòng 80:
*GS Trịnh Vân Thanh,''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (tập 2). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], 1066, trang 876.
*Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' (tập 1), UBND tỉnh An Giang ấn hành, 2003.
*Nhiều người soạn, ''Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh'' (phần Lịch sử). Nhà xuất bản [[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]], 1987, trang 197.
 
{{Ngũ hổ tướng Gia Định}}