Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Minh Ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n Sửa liên kết, replaced: Thành phố Hồ Chí Minhthành phố Hồ Chí Minh (2)
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n Sửa liên kết, replaced: thành phố Hồ Chí MinhThành Phố Hồ Chí Minh (2)
Dòng 6:
Cũng theo ''"Trương gia từ đường thế phả toàn tập"'' thì đệ nhất tổ của Trương Minh Ký là ông Trương MInh Kiều. Tuy gia tộc lập nghiệp tại Bình Định, nhưng ''“ông tổ đời một (1725-1778) tức người đầu tiên, đầu xuân [[Mậu Dần]], vào khai canh tại Hanh Thông xã, thuộc [[Gò Vấp]] nay.”''<ref>''"Trương gia từ đường thế phả toàn tập"'', Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, trang 6.</ref>. Danh tướng [[Trương Minh Giảng]] là hậu duệ đời thứ 3 của dòng họ này, còn Trương Minh Ký là đời thứ 5.
 
Ông nguyên tên là '''Trương Minh Ngôn''' (''張明言''), sinh nhằm giờ Thìn ngày 13 tháng Chín năm [[Ất Mão]] dưới thời Tự Đức (tức ngày [[23 tháng 10]] năm [[1855]]), tại làng Hanh Thông, thuộc Bình Trị Hạ, huyện Bình Dương, tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]] (nay thuộc quận [[Gò Vấp]], [[thànhThành phốPhố Hồ Chí Minh]]). Song thân ông là ông Trương Minh Cẩn và bà Phạm Thị Nguyệt.
 
==Sự nghiệp giáo dục==
Dòng 22:
Sau khi về nước, ông vẫn tiếp tục công việc viết báo, sáng tác và làm thông sự ở ty Phiên dịch Nam Kỳ từ năm 1890 đến ngày tạ thế.
 
Ông ngã bệnh và mất đột ngột ngày 17 tháng Bảy năm [[Canh Tý]] (tức ngày [[11 tháng 8]] năm [[1900]], khi mới 45 tuổi. Mộ ông được táng bên cạnh mộ vợ ở phía sau Trương Gia Từ (nhà thờ gia tộc họ Trương) (ngày nay nằm trong khuôn viên của nhà dân tại số 163/25 E, đường Nguyễn Văn Nghi, phường 7, quận [[Gò Vấp]], [[thànhThành phốPhố Hồ Chí Minh]]).
 
==Vinh danh==