Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Platin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phân bố: Thêm thể loại, replaced: trái đất → Trái Đất (2) using AWB
Dòng 98:
== Phân bố ==
[[Tập tin:Platinum-nugget.jpg|nhỏ|trái|Bạch kim tự nhiên]]
Platin là một kim loại cực kỳ hiếm,<ref>[http://www.newscientist.com/article/mg19426051.200-earths-natural-wealth-an-audit.html?page=1 Earth's natural wealth: an audit]. New Scientist. May 23, 2007.</ref> nó chỉ chiếm mật độ 0.005[[Ppm (mật độ)|ppm]] trong lớp vỏ tráiTrái đấtĐất<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=nDhpLa1rl44C&pg=PT141|page=141|title=Encyclopaedia of Occupational Health and Safety: Chemical, industries and occupations|author=Stellman, Jeanne Mager|publisher=International Labour Organization|year=1998|isbn=9221098168}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=5IC6--3zhXMC&pg=PA71|page=71|title=in Symposium on Spectrocemical Analysis for Trace Elements|author=Murata, K. J. |publisher=ASTM International|year=1958}}</ref>. Platin tự nhiên thường được tìm thấy ở dạng tinh khiết và hợp kim với [[Iridi]] như platiniridium. Phần lớn Platin tự nhiên được tìm thấy ở các lớp [[trầm tích]] [[đại trung sinh]]. Các mỏ [[bồi tích]] được khai thác bởi người Nam Mỹ thời kỳ tiền Columbus ở Chocó Department, [[Colombia]] vẫn còn là nguồn cung cấp các kim loại nhóm Platin. Một mỏ bồi tích lớn khác ở dãy núi Ural, [[Nga]] cũng đang được khai thác.<ref name="CRC"/>
 
Trong các mỏ [[niken]] và [[Cu|đồng]], các kim loại nhóm Platin thường xuất hiện ở dạng muối sulfua như (Pt,Pd)S, [[Telua|Te]]<sup>2−</sup> như PtBiTe, antimonat (PdSb), [[asenua]] như PtAs<sub>2</sub> và các dạng hợp kim với Ni và Cu. PtAs<sub>2</sub> là nguồn platin chính trong quặng nickel ở mỏ [[Sudbury Basin]], [[Ontario]] [[Canada]]. Mỏ Merensky Reef ở Gauteng, [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] chứa nhiều quặng [[hydro sulfua|sunfua]] của các kim loại quý hiếm Pt, [[Paladi|Pd]] và [[Niken|Ni]].<ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.1016/j.mineng.2004.04.001|journal = Minerals Engineering|volume = 17|year = 2004|pages = 961–979|title =Characterizing and recovering the platinum group minerals—a review|first1 = Z.|last1 = Xiao|last2= Laplante |first2= A. R.}}</ref>
Dòng 104:
Năm 1865, [[crom|crôm]] đã được phát hiện trong khu vực Bushveld của [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], tiếp theo sau đó là platin vào năm 1906.<ref>Dan Oancea: Platinum In South Africa http://www.infomine.com/publications/docs/Mining.com/Sep2008e.pdf</ref> Đây là nơi có trữ lượng platin lớn nhất được biết đến.<ref name="kirk-pt" /> Ngoài ra còn 2 mỏ [[đồng]]-[[niken]] trữ lượng lớn gần Norilsk ở [[Nga]] và lưu vực Sudbury [[Canada]]. Ở lưu vực sông Sudbury, mật độ platin trong quặng niken thực tế hiện nay chỉ là 0,5 ppm. Các mỏ nhỏ hơn có thể được tìm thấy ở [[Hoa Kỳ]],<ref name="kirk-pt">{{chú thích sách |title=Kirk Othmer Encyclopedia of Chemical Technology |first =R. J.|last = Seymour|coauthors = O'Farrelly, J. I. |chapter=Platinum-group metals |doi=10.1002/0471238961.1612012019052513.a01.pub2 |year=2001 |publisher=Wiley}}</ref> ví dụ như trong dãy Absaroka ở [[Montana]].<ref name="NewYorkTimes">{{chú thích web |url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9802E3D6153AF930A2575BC0A96E958260 |title = Mining Platinum in Montana |accessdate=2008-09-09| publisher = New York Times|date = 1998-08-13}}</ref> Trong năm 2009., Nam Phi là nước sản xuất platin hàng đầu, chiếm gần 80% tổng sản lượng toàn thế giới, tiếp theo là Nga với 11%.<ref>{{chú thích web |url=http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/platinum/mcs-2010-plati.pdf|format=PDF |title=Platinum–Group Metals |publisher=U.S. Geological Survey, Mineral Commodity Summaries |month=January|year=2010 |accessdate=2010-09-09}}</ref>
 
Platin tồn tại với mật độ phân bố cao ở [[mặt trăng]] và các [[thiên thạch]]. Tương ứng, platin được tìm thấy hơi nhiều ở những nơi bị [[sao băng]] va chạm trên tráiTrái đấtĐất kết hợp với tác động của núi lửa, các lưu vực Sudbury là một ví dụ.<ref>{{chú thích sách|url = http://books.google.com/books?id=N-CLZhAXQzEC&pg=PA133|chapter = Identification of meteoritic components in imactites|first = Christian| last = Koeberl|isbn = 9781862390171|pages = 133–155|title = Meteorites: flux with time and impact effects|year = 1998}}</ref>
 
== Hợp chất ==