Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật Ý Linh Nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n →‎Hành trạng: Sửa liên kết do nhằm lẫn, replaced: thành phố Hồ Chí MinhThành phố Hồ Chí Minh
Dòng 8:
Trên đường đi, nhà sư gặp một tăng sĩ không rõ họ tên, cùng lứa tuổi và họ đã kết thành huynh đệ. Đến nơi ở mới là làng Tân Lộc (có tư liệu viết là làng Hoạt Lộc hay xóm Chợ Đũi), hai nhà sư cùng khai phá rừng và dựng lên một am lá (khoảng năm [[1744]]) thờ [[Phật]]. Vài năm sau, nhà sư vô danh kia tách ra lập am riêng, cách am cũ vài mươi [[mét]], để tiện việc tu hành.
 
Đến năm [[Nhâm Thân]] ([[1752]]), Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc tu bổ am lá thành chùa, và đặt tên là [[chùa Từ Ân]], với ngụ ý là "nhờ lòng từ bi và ân huệ của đức [[Phật]] mà bá tánh được bình an, tạo được cuộc sống ấm no và hạnh phúc nơi vùng đất mới". Cũng khoảng thời gian đó, nhà sư vô danh cũng tu bổ am lá trước đây thành chùa, và đặt tên là [[chùa Khải Tường]], với ngụ ý là "mở rộng phước lành cho bá tánh" <ref>Kể theo HT. Thích Thanh Từ, ''Thiền sư Việt Nam'' (tr. 469). Nơi [[chùa Từ Ân]] xưa tọa lạc, nay nằm trong [[Công viên Tao Đàn]]; còn vị trí của [[chùa Khải Tường]], nay là [[Bảo tàng Chứng tích chiến tranh]]. Cả hai nơi đều ở trung tâm [[thànhThành phố Hồ Chí Minh]].</ref>
 
Sau một thời gian hoằng hóa, vị sư trụ trì ở chùa Khải Tường viên tịch, thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc trụ trì luôn cả hai chùa. Do tài đức của thiền sư, mà hai tự viện trở nên có tiếng ở vùng [[Gia Định]] <ref>Theo Nguyễn Hiền Đức, tr. 268.</ref>.