Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Io (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: sao Mộc → Sao Mộc (59) using AWB
n →‎''Galileo'': Thêm thể loại, replaced: sao Thổ → Sao Thổ using AWB
Dòng 116:
Dù không có được hình ảnh cận cảnh và các vấn đề cơ khí đã hạn chế nhiều khối lượng dữ liệu thu thập được, nhiều khám phá quan trọng đã được thực hiện trong phi vụ đầu tiên của ''Galileo''. ''Galileo'' đã quan sát được các hiệu ứng của một vụ phun trào lớn tại Pillan Patera và xác nhận rằng các sản phẩm phun trào núi lửa là tổng hợp các macma silicat với [[mafic]] giàu magiê và các hỗn hợp [[Đá siêu mafic|siêu mafic]] với lưu huỳnh và điôxít lưu huỳnh đóng vai trò tương tự như nước và [[cacbon điôxít|điôxít cacbon]] trên Trái Đất<ref name=Mcewen1998>{{chú thích tạp chí | last=McEwen |first=A. S. |coauthors=''và ctv.'' |title=High-temperature silicate volcanism on Jupiter's moon Io |journal=Science |volume=281 |issue= |pages=87–90 |date=1998 |url= |doi = }}</ref>. Những hình ảnh chụp Io từ xa được thực hiện hầu như mỗi lần tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo khi thực hiện nhiệm vụ đầu tiên, cho thấy số lượng lớn núi lửa đang hoạt động (cả sự phát nhiệt từ macma đang nguội đi trên bề mặt và các đám khói núi lửa), nhiều ngọn núi với các kiểu hình thái khác nhau rất xa, và nhiều thay đổi bề mặt đã diễn ra cả giữa thời kỳ hai phi vụ ''Voyager'' và ''Galileo'' cũng như giữa mỗi lần bay trên quỹ đạo của ''Galileo''<ref name=IobookChap3>{{chú thích sách |last=Perry |first=J.; ''và ctv.'' |editor=Lopes R. M. C.; và Spencer J. R. |title=Io after Galileo |year=2007 |publisher=Springer-Praxis |isbn=3-540-34681-3 |pages=35–59 |chapter=A Summary of the Galileo mission and its observations of Io}}</ref>.
 
Chuyến phi hành không gian ''Galileo'' đã hai lần được kéo dài, năm 1997 và 2000. Trong những phi vụ kéo dài đó, tàu vũ trụ lướt qua Io ba lần cuối năm 1999, đầu năm 2000 và ba lần hồi cuối năm 2001, đầu năm 2002. Các quan sát thực hiện trong những lần giáp mặt này cho thấy các quá trình địa chất đang xảy ra tại các núi lửa và những ngọn núi trên Io, loại trừ sự hiện diện của một từ trường, và chứng minh tầm mức của hoạt động núi lửa<ref name=IobookChap3/>. Tháng 12 năm 2000, tàu vũ trụ ''[[Cassini–Huygens|Cassini]]'' đã có một cuộc giáp mặt ngắn ở khoảng cách xa với hệ Sao Mộc khi đang trên đường bay tới [[saoSao Thổ]], cho phép thực hiện các cuộc cùng quan sát với ''Galileo''. Những quan sát này cho thấy có những đám khói mới tại [[Tvashtar Paterae]] và cung cấp những cái nhìn bên trong về cực quang của Io<ref name=Porco2003>{{chú thích tạp chí | last=Porco |first=C. C. |authorlink=Carolyn Porco |coauthors=''và ctv.'' |title=Cassini imaging of Jupiter's atmosphere, satellites, and rings |journal=Science |volume=299 |issue= |pages=1541–1547 |date=2003 |url= |doi = }}</ref>.
 
=== Những quan sát tiếp theo ===