Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voyager 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: sao Mộc → Sao Mộc (9) using AWB
n Thêm thể loại, replaced: sao Hải Vương → Sao Hải Vương (29), sao Thổ → Sao Thổ (14), sao Thiên Vương → Sao Thiên Vương (31), sao Diêm Vương → Sao Diêm Vương (5) using AWB
Dòng 24:
|Orbits =
}}
Tàu vũ trụ '''''Voyager 2''''' là một [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] [[Sứ mệnh vũ trụ không người lái|không người lái]] [[liên hành tinh]] được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977. Cả tàu vũ trụ ''Voyager 2'' và ''[[Voyager 1]]'' đều được thiết kế, phát triển, và chế tạo tại [[Jet Propulsion Laboratory]] gần [[Pasadena, California]]. Tương tự về hình thức và thiết bị với tàu chị em trong [[Chương trình Voyager]] của mình là ''[[Voyager 1]]'', ''Voyager 2'' được phóng đi với một quỹ đạo thấp và cong hơn, cho phép nó được giữ trong mặt phẳng [[Ecliptic]] (mặt phẳng của [[Hệ Mặt Trời|Hệ mặt trời]]) để nó có thể tới được [[saoSao Thiên Vương]] và [[saoSao Hải Vương]] nhờ sử dụng [[hỗ trợ hấp dẫn]] khi nó bay qua [[saoSao Thổ]] năm 1981 và saoSao Thiên Vương năm 1986. Vì quỹ đạo được lựa chọn này, ''Voyager 2'' không thể tiếp cận gần với mặt trăng lớn của saoSao Thổ là [[Titan (vệ tinh)|Titan]] như con tàu chị em của mình. Tuy nhiên, ''Voyager 2'' thực sự đã trở thành tàu vũ trụ đầu tiên và duy nhất bay qua saoSao Thiên Vương và saoSao Hải Vương, và vì thế đã hoàn thành [[Planetary Grand Tour]]. Đây là sự kiện diễn ra bởi một sự sắp xếp thẳng hàng hiếm xuất hiện của các hành tinh bên ngoài (xảy ra mỗi lần trong 176 năm).<ref>[http://voyager.jpl.nasa.gov/science/planetary.html Planetary Voyage] [[NASA]] [[Jet Propulsion Laboratory]] - California Institute of Technology. 23 March 2004. Retrieved 8 April 2007.</ref>
 
Tàu vũ trụ ''Voyager 2'' đã thực hiện chuyến bay không người lái có hiệu quả nhất, tới thăm toàn bộ bốn hành tinh phía ngoài và các hệ mặt trăng cùng vành đai của chúng, gồm cả hai chuyến thăm đầu tiên tới [[saoSao Thiên Vương]] và [[saoSao Hải Vương]] chưa từng được khám phá. ''Voyager 2'' có hai camera cảm ứng vidicon và một bộ thiết bị khoa học khác để tiến hành đo đạc trong các chiều dài sóng [[tử ngoại|cực tím]], [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], và radio, cũng như để đo các [[phần tử dưới nguyên tử]] trong không gian bên ngoài, gồm cả các [[bức xạ vũ trụ|tia vũ trụ]]. Tất cả các công việc này đã được hoàn thành với chi phí chỉ bằng một phần lượng tiền sau này được chi cho các tàu vũ trụ tiên tiến và chuyên biệt hơn như ''[[Galileo (tàu vũ trụ)|Galileo]]'' và ''[[Cassini–Huygens|Cassini-Huygens]]''.<ref>[http://burro.astr.cwru.edu/stu/advanced/20th_far_voyagers.html Case Western Reserve University: "Voyagers (1977-present)"]</ref><ref>[http://burro.astr.cwru.edu/stu/advanced/20th_far_galileo.html Case Western Reserve University: "Galileo (1989-2003)"]</ref> Cùng với các tàu vũ trụ trước đó của NASA như ''[[Pioneer 10]]'' và ''[[Pioneer 11]]'', tàu chị em ''[[Voyager 1]]'', và một con tàu gần đây hơn là ''[[New Horizons]]'', ''Voyager 2'' là một [[tàu vũ trụ liên sao]] và tất cả hnăm tàu hiện đều đang trên quỹ đạo rời khỏi Hệ mặt trời.
 
== Hồ sơ phi vụ ==
Dòng 65:
Hai vệ tinh mới, nhỏ, [[Adrastea (vệ tinh)|Adrastea]] và [[Metis (vệ tinh)|Metis]], đã được tìm thấy với quỹ đạo ngay ở bên ngoài vành đai. Một vệ tinh mới thứ ba, [[Thebe (vệ tinh)|Thebe]], đã được phát hiện giữa các quỹ đạo của Amalthea và Io.
 
=== Gặp saoSao Thổ ===
Lần tiếp cận gần nhất với [[saoSao Thổ]] diễn ra ngày 26 tháng 8 năm 1981.<ref>[http://nssdc.gsfc.nasa.gov/nmc/EventQuery.jsp Nasa]</ref>
 
Khi đang bay qua phía sau saoSao Thổ (khi được nhìn từ Trái Đất), ''Voyager 2'' đã thám hiểm khí quyển trên cao của saoSao Thổ với đường nối radio của nó để thu thập thông tin về nhiệt độ và mật độ khí quyển. ''Voyager 2'' phát hiện ra rằng các mức độ áp suất cao nhất (bảy [[kilopascal]] áp suất), nhiệt độ của saoSao Thổ khoảng 70 [[kelvin]] (−203&nbsp;°C), trong khi những mức độ thấp nhất đo được là (120 kilopascal) nhiệt độ tăng lên tới 143&nbsp;K (−130&nbsp;°C). Cực bắc được phát hiện lạnh hơn 10 kelvin, dù đây có thể là theo [[mùa]] (''xem thêm [[Sao Thổ#Quan sát tốt nhất|Đối diện saoSao Thổ]]'').
 
Sau khi bay qua saoSao Thổ, dàn camera của ''Voyager 2'' đã hướng lên trong một thời gian ngắn, khiến nguy cơ mở rộng phi vụ tới [[saoSao Thiên Vương]] và [[saoSao Hải Vương]] gặp nguy hiểm, các kỹ sư của phi vụ đã giải quyết được vấn đề này (gây ra bởi việc sử dụng quá mức khiến dầu bôi trơn của nó tạm thời bị mất), và tàu vũ trụ ''Voyager 2'' tiếp tục bay đi để thám hiểm hệ saoSao Thiên vươngVương.
<center>
<gallery>
Dòng 79:
</gallery></center>
 
=== Gặp saoSao Thiên Vương ===
{{bài chính|Thám hiểm saoSao Thiên Vương}}
 
Lần tiếp cận gần nhất [[saoSao Thiên Vương]] diễn ra ngày 24 tháng 1 năm 1986, khi ''Voyager 2'' bay vào trong 81,500 kilômét (50,600 dặm) từ các đám mây trên đỉnh hành tinh. ''Voyager 2'' cũng đã phát hiện ra 10 [[Các vệ tinh tự nhiên của saoSao Thiên Vương|vệ tinh trước kia chưa được biết tới của saoSao Thiên Vương]]; nghiên cứu khí quyển độc nhất của hành tinh, gây ra bởi độ [[nghiêng trục]] 97.8°Của nó; và xem xét [[vành đai Sao Thiên Vương|hệ thống vành đai]] saoSao Thiên Vương.
 
Sao Thiên Vương rõ ràng là hành tinh lớn thứ ba (saoSao Hải vươngVương có khối lượng lớn hơn, nhưng thể tích nhỏ hơn) trong Hệ mặt trời. Nó quay quanh Mặt trời ở khoảng cách khoảng 2.8 tỷ kilômét (1.7 tỷ dặm), và hoàn thành một vòng sau 84 năm. Độ dài một ngày trên saoSao Thiên vươngVương như ''Voyager 2'' đo đạc là 17 giờ, 14 phút. Sao Thiên Vương là độc nhất trong số các hành tinh có trục nghiêng khoảng 90°, có nghĩa trục của nó gần như song song, chứ không vuông góc với [[mặt phẳng ecliptic]]. Độ nghiêng trục quá lớn này được cho là kết quả của một va chạm giữa hành tinh Thiên Vương đang hình thành với một vật thể cỡ hành tinh khác trong lịch sử Hệ mặt trời. Với độ nghiêng trục bất thường của nó, với các vùng cực của saoSao Thiên Vương liên tục nhận được ánh sáng Mặt trời hay bị che khuất trong nhiều năm, các nhà khoa học hành tinh không chắc chắn điều gì sẽ xảy ra khi quan sát hay đo đạc saoSao Thiên Vương.
 
''Voyager 2'' thấy rằng một trong những hiệu ứng đáng ngạc nhiên nhất của việc quay sang bên của saoSao Thiên Vương là hiệu ứng trên đuôi của từ trường hành tinh. Nó cũng bị nghiêng khoảng 60 độ so với trục quay của saoSao Thiên Vương. Đuôi từ trường của hành tinh được thể hiện bị vặn xoắn bởi saoSao Thiên vươngVương thành một hình nút bần dài theo sau hành tinh. Sự hiện diện của từ trường mạnh của saoSao Thiên vươngVương chưa từng được biết tới cho tới khi ''Voyager's 2'' đến.
 
Các vành đai bức xạ của saoSao Thiên Vương được phát hiện có độ dày đặc như các vành đai của [[saoSao Thổ]]. Mật độ phát xạ bên trong các vành đai saoSao Thiên Vương khiến sự bức xạ sẽ "nhanh chóng" tối đi -trong 100,000 năm- bất kỳ methane nào bị bẫy trong các bề mặt băng của các mặt trănb bên trong và các phần tử vành đai. Kiểu tối đi này có thể đã góp phần vào những bề mặt tối của các mặt trăng và các phần tử vành đai, hầu như đều có màu xám tối.
 
Một quầng sương mù trên cao được phát hiện xung quanh cực có ánh nắng của saoSao Thiên Vương. Khu vực này cũng được phát hiện phát ra một lượng lớn ánh sáng cực tím, một hiện tượng được gọi là "dayglow." Nhiệt độ khí quyển trung bình khoảng 60&nbsp;K (âm 350 độ Fahrenheit/âm 213 độ Celsius). Đáng ngạc nhiên, cực tối và cực được chiếu sáng, và hầu hết hành tinh có nhiệt độ gần như nhau ở các đám mây trên đỉnh.
 
Mặt trăng của saoSao Thiên Vương [[Miranda (vệ tinh)|Miranda]], vệ tinh nằm gần phía trong nhất trong số năm vệ tinh lớn, được phát hiện là một trong những vật thể kỳ lạ nhất đã từng được quan sát thấy trong Hệ mặt trời. Các hình ảnh chi tiết từ chuyến bay ngang của ''Voyager 2'' qua Miranda cho thấy những hẻm núi lớn được tạo thành từ các [[đứt gãy địa chất]] sâu tới 20 kilômét (12 dặm), các lớp đất, và một sự pha trộn giữa các bề mặt cũ và mới. Một [[giả thuyết]] cho rằng Miranda có thể gồm tái tích tụ vật chất sau một sự kiện trước đó khi Miranda bị tan ra từng mảnh sau một vụ va chạm.
 
Tất cả chín vành đai từng biết trước kia của saoSao Thiên Vương đã được các khí cụ trên ''Voyager 2'' nghiên cứu. Những đo đạc này cho thấy các vành đai saoSao Thiên vươngVương hoàn toàn khác biệt so với các vành đai Sao Mộc và saoSao Thổ. Hệ thống vành đai saoSao Thiên vươngVương có thể khá trẻ, và nó không hình thành cùng thời điểm hình thanh saoSao Thiên Vương. Các phần tử tạo nên các vành đai có thể là các tàn tích của một vệ tinh đã bị tan vỡ hoặc bởi sự kiện va chạm tốc độ cao hoặc bởi [[Giới hạn Roche|các hiệu ứng thuỷ triều]].
 
<center>
Dòng 100:
Image:Uranus.jpg |Sao Thiên Vương quan sát từ khoảng cách 18 triệu kilômét.
Image:Uranus Final Image.jpg |[[Sao Thiên Vương]] hình ảnh cuối cùng.
Image:Uranian_rings_PIA01977_modest.jpg |Ảnh ''Voyager 2'' chụp [[Vành đai Sao Thiên Vương|Các vành đai saoSao Thiên Vương]].
Image:Miranda HiRes Mosaic 2.jpg|[[Miranda (vệ tinh)|Miranda]]
</gallery></center>
 
=== Gặp saoSao Hải Vương ===
{{bài chính|Thám hiểm saoSao Hải Vương}}
Lần tiếp cận gần nhất của ''Voyager 2'' với [[saoSao Hải Vương]] diễn ra ngày 25 tháng 8 năm 1989.<ref>{{chú thích web |title=Voyager - Fact Sheet |work= |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/news/factsheet.html |quote=Following ''Voyager 2's'' closest approach to Neptune on August 25, 1989 |accessdate=2009-08-28}}</ref><ref>{{Harvnb|Nardo|2002|p=15|Ref=none}}</ref> Bởi đây là hành tinh cuối cùng trong Hệ mặt trời của chúng ta mà ''Voyager 2'' có thể tới thăm, Nhà khoa học Lãnh đạo Dự án, các thành viên đội, và những người điều khiển bay quyết định cũng thực thiện một chuyến bay ngang vệ tinh lớn duy nhất của saoSao Hải Vương, [[Triton (vệ tinh)|Triton]], để thu thập được càng nhiều thông tin càng tốt về saoSao Hải Vương và Triton, không cần biết tới Voyager 2 sẽ bay khỏi saoSao Hải Vương ở góc nào. Đây cũng giống như trường hợp ''[[Voyager 1]]'' gặp [[saoSao Thổ]] và vệ tinh lớn của nó là [[Titan (vệ tinh)|Titan]].
 
Thông qua các thử nghiệm quỹ đạo bay gặp gỡ được tiến hành nhiều lần xuyên qua hệ saoSao Hải vươngVương trước đó, những người điều khiển bay đã tìm ra cách tốt nhất để ''Voyager 2'' bay xuyên qua hệ saoSao Hải vươngVương-Triton. Bởi mặt phẳng của quỹ đạo Triton nghiêng khá lớn so với mặt phẳng [[Ecliptic]], thông qua những điều chỉnh giữa chặng, ''Voyager 2'' được hướng vào một đường bay cách cực bắc saoSao Hải Vương nhiều nghìn dặm. Ở thời điểm đó, Triton ở phía sau và phía dưới (phía nam của) saoSao Hải Vương (ở góc khoảng 25 độ bên dưới mặt phẳng Ecliptic), gần với [[apoapsis]] quỷ quỹ đạo elíp của nó. Lực kéo hấp dẫn của saoSao Hải vươngVương làm cong quỹ đạo của ''Voyager 2'' xuống theo hướng về Triton. Trong chưa tới 24 giờ, ''Voyager 2'' đã vượt qua khoảng cách giữa saoSao Hải vươngVương và Triton, và sau đó nó quan sát bán cầu bắc của Triton khi ''Voyager 2'' đã vượt qua cực bắc của Triton.
 
Hiệu ứng thực và cuối cùng trên quỹ đạo của ''Voyager 2'' là làm cong đường bay của nó về phía nam xuống dưới mặt phẳng Ecliptic khoảng 30 độ. ''Voyager 2'' luôn nằm trên đường bay này, và vì thế, nó thám hiểm không gian phía nam mặt phẳng Ecliptic, đo đạc các từ trường, các phần tử mang, vân vân, tại đó, và gửi những đo đạc về Trái Đất qua [[telemetry]].
 
Khi đang ở trong vùng lân cận saoSao Hải Vương, ''Voyager 2'' đã phát hiện ra "[[Đốm Đen Lớn]]", và từ đó đốm này đã biến mất, theo những quan sát bởi [[Kính thiên văn vũ trụ Hubble]]. Ban đầu được cho là một đám mây lớn, "Đốm Đen Lớn" sau này được giả thiết là một hố ở dưới vùng mây có thể nhìn thấy của saoSao Hải Vương.
 
Khí quyển saoSao Hải Vương gồm hydro, heli, và methane. Methane trong thượng tầng khí quyển saoSao Hải Vương hấp thụ ánh sáng đỏ từ Mặt trời, nhưng nó phản chiếu ánh sáng xanh từ Mặt trời vào không gian. Điều này giải thích tại sao saoSao Hải Vương có màu xanh.
 
Trong nhiều thập kỷ, bắt đầu từ cuối thế kỷ 19, mọi người đa phần nghĩ rằng một hành tinh chưa nhìn thấy (được gọi là "[[Hành tinh ngoài Sao Hải Vương|Hành tinh X]]") đang ảnh hưởng tới quỹ đạo của saoSao Thiên Vương và saoSao Hải Vương, bằng cách gây [[nhiễu loạn]] tới chúng, bởi vị trí quan sát và vị trí dự đoán của chúng theo tính toán hơi khác biệt nhau. Khái niệm này có thể đã dẫn tới việc phát hiện ra [[saoSao Diêm Vương]] vào năm 1930, nhưng việc phát hiện thực tế ra saoSao Diêm Vương của [[Clyde Tombaugh]] năm 1930 chỉ là một điều tình cờ xảy ra khi một số nhà thiên văn học đang xem xét các khu vực bầu trời để tìm kiếm "Hành tinh X".
 
Ý tưởng về "Hành tinh X" vẫn tồn tại, bởi trong nhiều thập kỷ từ năm 1930, ngày càng rõ rằng saoSao Diêm Vương không thể có đủ khối lượng để ảnh hưởng ở mức có thể đo được với hai hành tinh kia. Khi ''Voyager 2'' bay qua saoSao Hải Vương, nó đã có thể đo đạc được chính xác hơn khối lượng của ngôi sao này. Sao Hải Vương được ước tính thấp hơn khoảng 0.5 phần trăm khối lượng so với con số mọi người tính trước đó, đây là một khác biệt lớn bằng cả khối lượng sao Hoả. Khi các quỹ đạo của saoSao Thiên Vương và saoSao Hải vươngVương được tính toán lại bằng con số khối lượng chính xác hơn, mọi người thấy rằng sự sai lầm trong khối lượng của saoSao Hải Vương - chứ không phải lực hút từ một hành tinh chưa được phát hiện thấy - đã gây ra sự sai khác trong quỹ đạo mà tư lâu khiến nhiền nhà thiên văn học hành tinh phải đau đầu.<ref>Croswell, Ken, ''Planet Quest: The Epic Discovery of Alien Solar Systems'' (1997), pg. 66</ref>
 
Với quyết định của [[Liên đoàn Thiên văn học Quốc tế]] xếp hạng lại [[saoSao Diêm Vương]] là một "[[hành tinh lùn]]" năm 2008, chuyến bay ngang saoSao Hải Vương của ''Voyager 2'' năm 1989 trở thành điểm khi mọi hành tinh lớn trong Hệ mặt trời đều đã được viếng thăm ít nhất một lần bởi một tàu vũ trụ.
<center>
<gallery>
Image:Neptune.jpg|Ảnh ''Voyager 2'' chụp [[saoSao Hải Vương]]
Image:Triton_moon_mosaic_Voyager_2_(large).jpg|Ảnh ''Voyager 2'' chụp [[Triton (vệ tinh)|Triton]]
</gallery>
Dòng 132:
 
Ở thời điểm ngày 13 tháng 4 năm 2010, ''Voyager 2'' ở khoảng cách khoảng 91,898 [[Đơn vị thiên văn|AU]] (13,747 [[1000000000 (số)|tỉ]] km, 8,542 [[1000000000 (số)|tỉ]] dặm, hay 0,001443 năm ánh sáng) từ Mặt trời, ở sâu trong [[đĩa phân tán]], và đang bay ra ngoài với tốc độ khoảng 3,264 AU mỗi năm.
<ref>[http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/weekly-reports/ Voyager Mission Operations Status Report # 2009-06-26, Week Ending June 26, 2009.] Retrieved 21 August 2009.</ref> Nó cách xa Mặt trời gấp hai lần so với [[saoSao Diêm Vương]], và xa phía ngoài [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|điểm cận nhật]] của [[90377 Sedna]], nhưng vẫn chưa ở ngoài các giới hạn bên ngoài của quỹ đạo của [[Eris (hành tinh lùn)|hành tinh lùn Eris]].
 
''Voyager 2'' không hướng về bất kỳ ngôi sao cụ thể nào. Nếu cứ để như vậy, nó sẽ bay qua [[Sao Thiên Lang|Sirius]], hiện đang ở cách 2,6 parsec từ Mặt trời<ref>{{chú thích web |last=Henry |first=Dr. Todd J. |date=2006-07-01 |url=http://www.chara.gsu.edu/RECONS/TOP100.posted.htm |title=The One Hundred Nearest Star Systems |publisher=[[Georgia State University]] | accessdate=2008-11-27}}</ref><ref>Khoảng cách theo năm ánh sáng từ 3.26/thị sai đo được của 0.38002 giây cung ở thời điểm 2008-01-01</ref> và đang di chuyển chéo khỏi Mặt trời, ở khoảng cách 1,32 [[parsec]] (4.3 [[năm ánh sáng]], 25 nghìn tỷ [[dặm Anh|dặm]]) trong khoảng 296,000 năm.<ref>{{chú thích web |date=2007-06-22 |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/interstellar.html |title=Voyager - Mission - Interstellar Mission |publisher=NASA | accessdate=2008-11-27}}</ref>
Dòng 212:
 
{{Tàu vũ trụ Sao Mộc}}
{{Tàu vũ trụ saoSao Thổ}}
{{Sao Thổ}}
{{Sao Thiên Vương|state=collapsed}}
Dòng 224:
[[Thể loại:Chương trình Voyager]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ Sao Mộc]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ saoSao Thổ]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ saoSao Thiên Vương]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ saoSao Hải Vương]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ đang hoạt động ngoài Trái Đất]]
[[Thể loại:Tàu vũ trụ đang thoát khỏi Hệ mặt trời]]