Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Củng điểm quỹ đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Thêm thể loại, replaced: <references/> → {{tham khảo}} using AWB
n →‎Điểm cận nhật: Thêm thể loại, replaced: sao Diêm Vương → Sao Diêm Vương using AWB
Dòng 82:
Trong [[hệ Mặt Trời]], '''điểm cận nhật''' là điểm trên [[quỹ đạo]] [[chuyển động]] của vật thể quanh [[Mặt Trời]], khi nó ở gần Mặt Trời nhất, ngược lại điểm xa Mặt Trời nhất là [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|điểm viễn nhật]]. Hai điểm cận nhật và [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|viễn nhật]] tạo nên [[bán trục lớn|trục lớn quỹ đạo]]. Khoảng cách vật thể đến Mặt Trời tại điểm cận nhật là ''a''(1-''e''), trong đó a là [[bán trục lớn]], ''e'' là [[tâm sai]] (xem thêm [[bán trục lớn]]). Khoảng cách vật thể đến Mặt Trời ở [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|điểm viễn nhật]] là ''a''(1+''e'').
 
Các vật thể chuyển động quanh Mặt Trời với tâm sai càng lớn thì khác biệt giữa các giá trị giữa điểm cận nhật và viễn nhật càng cao. Ví dụ, khoảng cách giữa [[Trái Đất]] và Mặt Trời ở điểm cận nhật là 0,98 [[đơn vị thiên văn|AU]], ở [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|điểm viễn nhật]] là 1,02 [[đơn vị thiên văn|AU]], trong khi đó, quỹ đạo [[Sao Diêm Vương]] có tâm sai lớn, và khoảng cách giữa saoSao Diêm Vương và Mặt Trời ở điểm cận nhật là 29,66 [[đơn vị thiên văn|AU]], ở [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|điểm viễn nhật]] là 49,30 [[đơn vị thiên văn|AU]].
 
Khoảnh khắc thời gian, khi vật thể đi ngang qua điểm cận nhật trên quỹ đạo của mình là ''thời điểm đi ngang điểm cận nhật''. Ví dụ Trái Đất đi ngang điểm cận nhật vào đầu [[tháng một]] hàng [[năm]]. Do tác động gây nhiễu của các [[hành tinh]] nên [[bán trục lớn|trục lớn quỹ đạo]] của các thiên thể trong [[hệ Mặt Trời]] bị xoay chậm theo thời gian (sự [[tiến động|tiến động điểm cận nhật]]).