Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: trái đất → Trái Đất (30) using AWB
n Thêm thể loại, replaced: mặt trăng → Mặt Trăng (62) using AWB
Dòng 4:
Trong suốt hơn 100 lần phóng lên quỹ đạo của mình tính đến nay, ngoài 2 phi hành đoàn thiệt mạng trong 5 năm đầu tiên, không có thêm một thiệt hại về người nào nữa. Các tàu Soyuz đã và sẽ tiếp tục được cải tiến để nâng cao độ an toàn và tin cậy. Nó hứa hẹn sẽ còn được tiếp tục sử dụng trong khoảng thời gian dài nữa của thế kỷ này.{{fn|3}}
== Lịch sử ==
Tại [[Liên Xô]] vào cuối [[thập niên 50]], các thiết kế của [[tàu vũ trụ có người lái]] đều được thực hiện bởi các kỹ sư tại [[cục thiết kế của Sergei Korolev]]. [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]] đã thiết kế tàu [[Vostok]] (Phương Đông) giúp [[Liên Xô]] đưa được người đầu tiên vào [[vũ trụ]]. Các nghiên cứu về các chuyến bay tiếp theo của [[Vostok]] để đưa người bay xung quanh [[mặtMặt trăngTrăng]] bắt đầu vào [[năm 1959]] dưới sự chỉ đạo của [[Tikhonravov]]. Lúc đó người ta thấy những chuyến bay như vậy cần sử dụng các [[thiết bị phóng]] dựa trên loại [[tên lửa R-7|tên lửa đạn đạo R-7]] của [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]]. Do loại tên lửa này không thể mang hơn 6 tấn tải trọng lên [[quỹ đạo]], một [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] để bay quanh [[mặtMặt trăngTrăng]] như vậy phải được lắp ghép trên [[quỹ đạo của Trái Đất]] qua các lần phóng tên lửa [[R-7]]. Như vậy, cần hoàn thiện kỹ thuật tiếp cận, kết nối và tiếp nhiên liệu giữa các tầng tên lửa trên [[quỹ đạo]]. Trong những năm [[1960]] – [[1961]], các nghiên cứu này, được đặt tên là “[[L1]]”, được mở rộng bao gồm việc tiếp cận, kết nối của một vài tầng, và việc sử dụng tay máy để lắp ráp các tầng này.
 
Cùng lúc đó một bộ phận khác trong [[cục thiết kế của Korolev]] đang nghiên cứu về cấu hình của một phương tiện trở về [[Trái Đất]] cho các chuyến bay tiếp theo của [[Vostok]]. Phụ trách vấn đề này là bộ phận 11, và các ý tưởng thì không thiếu. [[Năm 1959]], thiết kế trưởng [[Tsybin]] cùng với [[Sergey Pavlovich Korolyov|Solovyev]] của bộ phận 9 đưa ra thiết kế [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] có cánh với [[tỷ số hypersonic lift-to-drag]] trên 1.0. [[Prugnikov]] của bộ phận 8 và [[Feoktistov]] của bộ phận 9 đề nghị sự phát triển một khoang [[tên lửa đạn đạo|đạn đạo]] gồm các dạng khác nhau của các các “hình cầu bị chia đoạn”. [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]] đã đề nghị [[viện khí động lực học/thủy động lực học trung ương liên bang]] (TsAGI) nghiên cứu mọi cấu hình khả thi. Trong một bức thư [[A I Makarevskiy]] gởi cho Korolev vào [[ngày 9 tháng 9 năm 1959]], [[TsAGI]] đưa ra sơ đồ nghiên cứu của họ. Công việc được hứa hẹn sẽ hoàn thành vào cuối [[năm 1959]]. Để khai thác cơ sở dữ liệu này, Reshetin đã triển khai một nhóm đề án thực hiện việc nghiên cứu một cách thỏa hiệp giữa các cấu hình khác nhau vào đầu [[năm 1960]]. Nó được nâng lên thành một bộ phận đề án dưới sự lãnh đạo của [[Timchenko]] vào [[năm 1961]].
Dòng 10:
Các nghiên cứu [[năm 1960]] xem xét các dạng cấu hình khác nhau như khoang đạn đạo, phối hợp thêm cánh của các tàu bay thông thường, và các dạng lai tạo không có đuôi. Mỗi cấu hình này có một nghiên cứu hoàn thiện về mặt lý thuyết trên các mặt khí động lực học, quỹ đạo bay, khối lượng, yêu cầu bảo vệ về nhiệt và những cái khác. Cuối [[năm 1960]] người ta thấy rằng các thiết kế sử dụng cánh là quá nặng để có thể phóng bởi [[R-7]] và trong một vài trường hợp gây ra khó khăn trong việc bảo vệ nhiệt khi trở về [[khí quyển (định hướng)|bầu khí quyển]], những điều này nằm ngoài khả năng công nghệ lúc đó. Các nghiên cứu này thuộc loại phức tạp nhất từng được thực hiện, và Korolev đã nhận được sự hỗ trợ của các nhà [[khí động lực học]] tài năng nhất [[Liên Xô]]. Nổi bật là [[Likhushin]] tại [[NII-1]], và những người bỏ đi khi [[Chelomei]] tiếp quản cục của họ, [[Myasishchyev]] tại [[TsAGI]], và [[Tsybin]] tại [[TII-88]]. [[Năm 1962]], hình dáng “đèn pha ôtô” được lựa chọn: phần đầu bán cầu nối với một hình nón cụt với góc nghiêng nhỏ (7 độ).
 
Bộ phận 11 đã hình thành ý tưởng hệ thống các module để giảm khối lượng khi trở về [[Trái Đất]] vào [[năm 1960]]. Thiết kế đề nghị của bộ phận 9 có 2 module giống như [[Apollo]]. Các nghiên cứu liên tục các năm [[1961]] – [[1962]] đưa tới kết luận là Soyuz nên gồm 4 phần. Từ trước tới sau gồm module sinh sống, module tiếp đất, module thiết bị - sự đẩy và một module phía sau có thể tách rời ra chứa các thiết bị điện tử phục vụ việc tiếp cận trong trên quỹ đạo của Trái Đất (nó sẽ được tách ra sau khi hoàn thành sự ghép nối cuối cùng trước khi chuyển sang [[quỹ đạo của mặtMặt trăngTrăng]]. Tới [[thập niên 90]], nhiều nhà chuyên môn của phương Tây vẫn xác định nhầm bộ phận có trong những mô hình ban đầu của Soyuz này là một thùng nhiên liệu).
 
Cấu hình này được lựa chọn sau những sự lo lắng đáng kể của các kỹ sư. Để kéo khoang tàu khỏi [[tên lửa]] trong trường hợp khẩn cấp, việc đặt khoang ở đầu của tàu là lý tưởng. Nhưng với khái niệm module sinh sống, cần có một cửa đi qua lớp bảo vệ nhiệt để nối 2 khu vực sinh hoạt với nhau. Các kỹ sư của Korolev không thể chấp nhận được ý tưởng xâm phạm sự nguyên vẹn của lớp bảo vệ vỏ tàu. Sau đó họ tham gia vào một cuộc chiến quyết liệt với các cục thiết kế khác khi các thiết kế của đối thủ - [[Soyuz VI]] của [[Kozlov]] và [[TKS]] của [[Chelomei]] cũng sử dụng các cửa này.
Dòng 17:
[[Tập tin:Soyuz-A-B-C circumlunar complex drawing.png|nhỏ|300px|Mô hình Soyuz 7K/9K/11K]]
 
[[Ngày 7 tháng 5 năm 1963]] Korolev đã ký vào bản đề án dự thảo cuối cùng của Soyuz. Về cơ bản nó gồm một tàu có người lái bay xung quanh mặtMặt trăngTrăng [[Soyuz A]] (7K). Nó sẽ được đẩy xung quanh mặtMặt trăngTrăng bởi một tầng tên lửa [[Soyuz B]] (9K), và tầng này được cung cấp nhiên liệu bởi tàu chứa nhiên liệu [[Soyuz V]] (11K). Tuy nhiên Korolev hiểu rằng nguồn tài trợ cho một dự án ở cấp độ này chỉ có thể kiếm được từ bộ quốc phòng. Do đó đề án dự thảo của ông đưa ra thêm 2 sự biến đổi của [[Soyuz 7K]]: tàu [[đánh chặn]] không gian [[Soyuz-P]] (Perekhvatchik – đánh chặn) và tàu điều khiển [[do thám]] [[Soyuz-R]] (Razvedki – tình báo). [[Soyuz-P]] sử dụng động cơ tên lửa [[Soyuz B]] để đẩy nó tới đánh chặn ở [[quỹ đạo]] có độ cao tới 6000 km.
 
Đề án phác thảo của Soyuz được trình lên hội đồng chuyên môn [[ngày 20 tháng 3 năm 1963]]. Tuy nhiên chỉ có các ứng dụng [[dò thám]] và [[đánh chặn]] của Soyuz được thông hiểu và ủng hộ bởi không quân [[Không quân Xô viết|VVS]] và binh chủng tên lửa [[RVSN]]. [[Korolev]] muốn tập trung vào các [[sứ mệnh không gian có người lái]] và tự cảm thấy không có thời gian làm việc với loại [[Soyuz quân sự]]. Vào [[năm 1963]], [[OKB – 1]] của ông đang làm việc với chiếc [[3KV Voskhod]] chở 3 người, [[3KD Voskhod-2]] chở 2 người, thiết bị phóng rất lớn [[N1]] [[11A52]], các thiết bị phóng nhỏ hơn dựa vào nó [[11A53]] (N11) và [[11A54]] (N111) cùng một số lượng lớn các [[tàu vũ trụ không người lái]]. Do đó [[OKB – 1]] được quyết định chỉ tập trung vào việc phát triển tàu [[7K]] (Soyuz A), còn việc phát triển [[9K]] (Soyuz B) và [[11K]] (Soyuz V) được chuyển cho các cục thiết kế khác. Trong khi đó đề án quân sự [[Soyuz P]] và [[Soyuz R]] được ký hợp đồng phụ với [[Filial 3]], một bộ phận con của [[OKB – 1]] đặt tại [[Samara]].
 
Tuy nhiên, trong khi [[Filial 3]] nhận được [[ngân sách]] để phát triển [[phiên bản]] [[Soyuz quân sự]] thì [[Soyuz A]] của ông không nhận đủ sự hỗ trợ tài chính. Kế hoạch [[7K-9K-11K]] cần tới 5 lần ghép nối tự động mới thành công. Điều này tỏ ra là bất khả thi vào thời điểm đó. Thay vào đó kế hoạch lên mặtMặt trăngTrăng của [[Vladimir Nikolayevich Chelomei]] lại được ưu tiên hơn. [[Chelomei]] là một đối thủ tinh quái của [[Korolev]]. Tàu một người lái [[LK-1]] của ông ta, dự định đi vào [[quỹ đạo của mặtMặt trăngTrăng]] bởi một lần phóng duy nhất bằng [[tên lửa UR-500K]] của ông ta, được quan tâm nhiều hơn. [[Chelomei]] đưa ra đề án chi tiết [[LK-1]] vào [[ngày 3 tháng 8 năm 1964]], cùng trong ngày đó [[Liên Xô]] ban hành một [[nghị định]] lịch sử đề ra kế hoạch để đánh bại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] trong [[cuộc đua lên cung trăng]]. Theo nghị định này [[Chelomei]] sẽ phát triển [[LK-1]] để đưa người đi qua [[quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng]] trong khi Korolev phát triển [[N1-L3]] để hạ cánh lên bề mặt [[mặtMặt trăngTrăng]]. Điều này có nghĩa là [[kế hoạch 7K-9K-11K]] bị hủy bỏ.
 
[[Ngày 14 tháng 10 năm 1964]], [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Khrushchev]] thôi nắm quyền lực và [[Chelomei]] cũng mất [[người đỡ đầu]]. Ngay sau đó, Korolev quay trở lại với đề án [[Soyuz A]] với phiên bản [[7K-OK]] bay trên [[quỹ đạo Trái Đất]], là nền tảng cho các thiết kế sau này của tàu Soyuz.
Dòng 29:
 
*[[Sever]]: Đây là tiền đề của Soyuz. Nó là thiết kế đầu tiên của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|OKB-1]] về một [[tàu vũ trụ có người lái]] thay thế [[Vostok]]. [[Sever]] cũng có hình dạng kiểu “đèn pha ôtô” như khoang hạ cánh của Soyuz sau này nhưng nó lớn hơn 50%.
*[[L1|L1-1960]]: [[Tàu có người lái]] để đi một vòng quanh mặtMặt trăngTrăng được đề xuất bởi [[Sergey Pavlovich Korolyov|Korolev]] [[tháng giêng năm 1960]]. Nó dự định sẽ đưa một người đi một vòng quanh [[mặtMặt trăngTrăng]] rồi trở về [[Trái Đất]] vào [[năm 1964]]. Thiết kế của [[L1]] được phát triển thành [[Soyuz A]] vào [[năm 1963]], và được phóng lên không gian bằng phiên bản [[Soyuz 7K-L1]] vào trong khoảng năm [[1967]] – [[1970]].
*[[L4|L4-1960]]: Tàu bay trên [[quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng]] đề xuất bởi [[Korolev]] tháng [[1 năm 1960]]. Dự kiến nó sẽ đưa 2 hay 3 người vào [[quỹ đạo của mặtMặt trăngTrăng]] và trở về mặt đất khoảng [[năm 1965]].
*[[L1#Phức hợp L1|L1-1962]]: Một tiền thân của [[Soyuz A]]. Một [[tàu kéo]] [[Vostok-Zh]] có người lái sẽ lắp ghép các [[tầng tên lửa]] trên [[quỹ đạo]] sau đó trở về Trái Đất. Tàu [[L1|Soyuz L1]] sau đó sẽ được phóng lên lắp ghép với cụm tên lửa này và được đẩy tới mặtMặt trăngTrăng.
*[[L1#Trạm quỹ đạo|OS-1962]]: [[Ngày 10 tháng 3 năm 1962]] [[Korolev]] đã chấp thuận đề án kỹ thuật “Phức hợp tàu vũ trụ kết nối trên quỹ đạo Trái Đất – Soyuz” có chứa nguyên mẫu [[L1|Soyuz L1]]. Trong đó một [[trạm quỹ đạo]] khoảng 15 tấn có nhiệm vụ quan sát [[Trái Đất]] sẽ được lắp ghép trên quỹ đạo gồm 3 khối được phóng riêng rẽ: Một [[khu vực sinh sống ZhO]], [[khối dụng cụ khoa học BAA]], và bản thân tàu Soyuz.
 
*[[L3-1963]]: Đây là thiết kế đầu tiên của Korolev về một [[tàu không gian đáp xuống bề mặt mặtMặt trăngTrăng]]. Được mô tả vào [[năm 1963]], [[L3]] sẽ đáp trực tiếp xuống mặtMặt trăngTrăng sử dụng phương pháp tiếp cận từ [[quỹ đạo Trái Đất]]. Con tàu nặng 200 tấn này cần 3 lần phóng [[N1]] và một lần phóng của [[Soyuz 11A511]] để được lắp ghép ở [[quỹ đạo thấp của Trái Đất]]. Khi quyết định tham gia vào [[cuộc đua lên mặtMặt trăngTrăng]] với [[Hoa Kỳ|Mỹ]] của Liên Xô]] được đưa ra [[tháng 8 năm 1964]], thiết kế này bị loại bỏ và thay thế bởi phiên bản [[L3]] phóng 1 lần sử dụng phương pháp tiếp cận từ [[quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng]].
*[[L4-1963]]: Tàu nghiên cứu trên quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng [[L4]] dự kiến sẽ mang 2 hay 3 [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] lên quỹ đạo của mặtMặt trăngTrăng cho một [[sứ mệnh (kinh doanh)|sứ mệnh]] [[khảo sát]] và [[vẽ bản đồ]] mở rộng. Nó được giới thiệu vào trong một bức thư vào [[ngày 23 tháng 9 năm 1963]] đề ra kế hoạch [[thám hiểm không gian]] từ [[năm 1965]] đến [[năm 1975]]. [[L4]] là một [[phức hợp]] với khối lượng tổng cộng 75 tấn được mang lên quỹ đạo bởi một lần phóng N1 duy nhất.
*[[L5-1963]]: Là [[tàu tự hành mặtMặt trăngTrăng]] hạng nặng, [[L5]] được dự kiến cho một [[sứ mệnh có người lái]] mở rộng thăm dò bề mặt mặtMặt trăngTrăng. Nó được giới thiệu [[ngày 23 tháng 9 năm 1963]] trong một bức thư đề ra kế hoạch [[thám hiểm không gian]] từ năm [[1965]] đến [[1975]]. Các phi hành gia sẽ được hạ cánh lên mặtMặt trăngTrăng sử dụng khối phức hợp [[L3]].
 
*[[Soyuz A]]: Còn gọi là [[Soyuz 7K]], nó ban đầu được thiết kế để gặp gỡ và kết nối trên các quỹ đạo gần Trái Đất và sau đó được lái đi vòng quanh mặtMặt trăngTrăng. Một sứ mệnh như vậy bắt đầu với việc phóng một khối tên lửa [[Soyuz B]] (9K) lên quỹ đạo 225 km. Theo sau đó là từ một tới ba [[tàu tiếp nhiên liệu Soyuz V]] (11K) tùy theo sứ mệnh. Các tàu này sẽ tự động gặp gỡ và kết nối với [[9K]]. Chúng sẽ vận chuyển tới 22 tấn [[nhiên liệu]]. Cuối cùng tàu [[Soyuz A]] (7K) mang theo các phi hành gia sẽ được phóng lên, kết nối với [[9K]] và được đẩy theo một đường bay tới mặtMặt trăngTrăng.
*[[Soyuz P]]: Là một sự biến đổi từ [[7K]] cho mục đích quân sự, [[7K-P]] (Perekhvatchik – đánh chặn) sẽ sử dụng tầng tên lửa [[Soyuz B]] và tàu tiếp liệu [[Soyuz V]] để thực hiện một chuỗi các hoạt động gặp gỡ và [[tiếp nhiên liệu]]. [[Khối phức hợp]] sau khi hoàn thành có thể thực hiện việc [[đánh chặn]] [[vệ tinh]] đối phương ở độ cao tới 6000 km.
*[[Soyuz R]]: Như [[Soyuz P]], nó là một biến thể quân sự của [[Soyuz 7K]] phát triển bởi [[Kozlov]] ở [[Samara]] từ [[năm 1963]] tới [[năm 1966]]. Nó gồm một [[trạm quỹ đạo]] nhỏ [[11F71]] và tàu chở hàng [[Soyuz 7K-TK 11F72]] có người lái. [[11F71]] bị bãi bỏ [[năm 1966]] và thay thế bởi chương trình [[Almaz]] của [[Chelomei]].
*[[L3]]: Là một hệ thống gồm tàu [[LOK]] bay trên quỹ đạo của mặtMặt trăngTrăng và tàu đổ bộ [[LK]]. Nó được chọn để tham gia với chương trình [[Apollo]] của Mỹ trong cuộc đua lên mặtMặt trăngTrăng. Thiết kế của [[L3]] được phát triển vào [[tháng 8 năm 1964]] và được cho là có thể hoàn thành nhiệm vụ chỉ cần một lần phóng N1 duy nhất.
 
*[[Soyuz 7K-OK]]: Là sự phát triển của phiên bản Soyuz 3 người lái trên quỹ đạo, 7K-OK được thông qua vào [[tháng 12 năm 1963]]. Nó là phiên bản Soyuz đầu tiên được đưa vào sử dụng để đưa người lên không trung. Nó đã thực hiện thành công việc gặp gỡ và ghép nối tự động cũng như trao đổi phi hành gia trên quỹ đạo. Nó là nền tảng của các tàu Soyuz chuyên chở cho các trạm [[Salyut]] và [[Almaz]].
Dòng 50:
 
*[[Soyuz VI]]: Được phát triển bởi [[Kozlov]] dựa trên đề án phác thảo của Soyuz ban đầu, nó có chức năng thực hiện các nghiên cứu về [[quân sự]]. [[VI]] được thiết kế theo gợi ý của [[TTZ]] để giải quyết các vấn đề quân sự: quan sát Trái Đất bằng con người, kiểm soát trên quỹ đạo và tiêu diệt vệ tinh đối phương. Nhưng vào đầu [[thập niên 70]], việc phát hiện ra rằng các hoạt động ở [[quỹ đạo gần Trái Đất]] thích hợp để giải quyết các vấn đề [[kinh tế]] hơn là [[quân sự]] khiến dự án [[Soyuz VI]] bị hủy bỏ.
*[[L5-1967]]: Tại một cuộc gặp mặt [[tháng 10 năm 1967]] một thỏa thuận sơ bộ đã đạt được về vấn đề nghiên cứu các chuyến bay tiếp theo sau các cuộc đổ bộ mặtMặt trăngTrăng đầu tiên của [[N1-L3]]. Một mô hình [[N1]] mới sẽ được phát triển để phóng tàu [[L5]] mới. Nó được dự định sẽ sẵn sàng khoảng 2 – 3 năm sau lần [[đổ bộ]] đầu tiên.
*Soyuz [[7K-L1]]: Cải tiến từ [[Soyuz 7K-OK]], nó được thiết kế cho các sứ mệnh chở người bay quanh mặtMặt trăngTrăng. Có một nguồn gốc phức tạp, nó được dùng để thay thế cho chiếc [[LK-1]] của [[Chelomei]]. Tuy nhiên chiếc [[7K-L1]] chưa bao giờ thực sự chứng minh được khả năng đưa một phi hành gia vòng quanh mặtMặt trăngTrăng và đưa anh ta trở về Trái Đất an toàn cho tới [[tháng 8 năm 1969]], 1 tháng sau khi [[Neil Armstrong]] đặt những bước chân đầu tiên trên bề mặt mặtMặt trăngTrăng. Tới lúc đó, mọi ý tưởng về một chuyến bay như vậy đều bị hủy bỏ do quá tầm thường và muộn màng.
*[[Soyuz 7K-TK]]: Chiếc [[11F72]][[Soyuz 7K-TK]] được [[Kozlov]] phát triển để vận chuyển người cho trạm không gian [[Soyuz R 11F71]]. Phiên bản này được trang bị các thiết bị thiết bị gặp gỡ và kết nối với một cửa ở đai kết nối cho phép các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] vào bên trong trạm mà không cần sử dụng [[áo du hành vũ trụ]]. Thiết kế này tạo cơ sở cho tàu chuyên chở [[Soyuz 7K-OKS]] cho [[trạm không gian]] được phát triển 5 năm sau. Soyuz [[7K-TK]] được phát triển cho tới [[năm 1966]] để phục vụ cho trạm [[Soyuz R]]. Sau đó trạm này bị hủy bỏ và thay thế bởi trạm [[Almaz]] của [[Chelomei]] và tới [[tháng 6 năm 1970]] [[Chelomei]] được chấp thuận để phát triển chiếc tàu vận tải [[TKS]] có người lái của ông ta thay cho chiếc [[Soyuz 7K-TK]]]. Tới đây kế hoạch phát triển [[7K-TK]] bị hủy bỏ hoàn toàn.
*[[Yantar-1]]: Đề án [[vệ tinh]] theo dõi do thám của [[KB Yuzhnoye]] tiến hành vào thời gian [[1964]] – [[1967]]. Được nối tiếp bởi [[Yantar-1KF]] của [[Kozlov]].
*[[Yantar-2]]: Đề án vệ tinh theo dõi do thám độ nét cao cũng của [[KB Yuzhnoye]] vào quãng [[1964]] – [[1967]]. Nối tiếp bởi [[Yantar-2K]] của [[Kozlov]].
*[[Soyuz 7K-L1A]]: Được sử dụng trong việc phóng thử [[N1]], đây là một sự lai tạo của nhiều phiên bản khác nhau.
*[[Soyuz 7K-L1E]]: Là một biến đổi của loại Soyuz bay quanh mặtMặt trăngTrăng dùng để thử nghiệm sự đẩy của tầng tên lửa [[Block D]].
 
*[[Soyuz 7K-S]]: Xuất phát từ các thiết kế của loại [[Soyuz quân sự]] thuộc [[thập niên 60]]. Trong khi các dự án này đều bị hủy bỏ thì [[7K-S]] vẫn tiếp tục phát triển như một phiên bản cải tiến của Soyuz dùng cho các sứ mệnh độc lập hay phục vụ trạm không gian. Thiết kế của [[7K-S]] sau đó đã được cải tiến và phát triển thêm để biến thành loại [[Soyuz T]] và [[Soyuz TM]].
*[[Soyuz Kontakt]]: Là một loại biến đổi của [[Soyuz 7K-OK]] để thử nghiệm [[hệ thống gặp gỡ và kết nối Kontakt]]. Hệ thống này được phát triển để kết nối tàu có người lái bay trên quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng 7K-OK và tàu đổ bộ [[LK]].
*[[L3M-1970]]: Thiết kế đầu tiên của [[L3M]] gồm một khoang Soyuz chứa được 2 người đặt phía trên [[tàu đổ bộ]]. Các phi hành gia phải mặc [[quần áo vũ trụ]] để di chuyển sang gian phi hành gia (có điều áp) để hạ cánh con tàu. Họ có thể ở lại trên mặtMặt trăngTrăng 16 ngày.
*[[LK]]: Viết tắt của chữ “Lunniy korabl” (tàu mặtMặt trăngTrăng), [[LK]] là tàu đổ bộ lên mặtMặt trăngTrăng tương đương với [[LM]] (Lunar Module) của Mỹ. Nó đã được hoàn thiện và bay thử rất thành công trên quỹ đạo của Trái Đất nhưng không bao giờ tới được mặtMặt trăngTrăng vì động cơ đẩy [[N1]] cần thiết để đưa nó tới mặtMặt trăngTrăng chưa bao giờ bay thành công.
*[[Soyuz 7K-LOK]]: Là tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng, nó là phiên bản lớn nhất của Soyuz từng được phát triển. [[7K-LOK]] tương đương với [[CSM]] (Command-Service Module) của Mỹ.
*[[Soyuz 7KT-OK]]: Còn ký hiệu là [[7K-OKS]], đây là một sự cải tiến của [[Soyuz 7K-OK]] với một hệ thống kết nối có khối lượng nhỏ và một đường hầm để di chuyển phi hành gia. Hệ thống này bắt nguồn từ ý tưởng thiết kế [[Soyuz 7K-TK]] của [[Kozlov]]. Nó đã bay tất cả 2 lần, do một sự cố nên sau đó được điều chỉnh lại thiết kế để tăng độ an toàn và trở thành [[Soyuz 7K-T]].
 
*[[L3M-1972]]: Đây là sự thay đổi lại từ thiết kế của tàu đổ bộ mặtMặt trăngTrăng [[L3M]] nhằm sử dụng tầng tên lửa [[Block Sr]]. Khoang trở về của Soyuz được bao bọc hoàn toàn trong một “[[hangar]]” (nhà chứa) điều áp. Chiếc [[L3M]] này có thể cho phép một phi hành đoàn 3 nguời ở lại trên mặtMặt trăngTrăng tới 90 ngày.
*[[Soyuz 7K-T]]: Đây là phiên bản cải tiến từ [[7K-OKS]] với độ an toàn được cải thiện. Nó được dùng làm tàu vận tải cho các trạm không gian. Nó đã thực hiện tới 31 chuyến bay trước khi được thay thế bởi [[Soyuz T]].
*[[LEK]]: Là tàu đổ bộ mặtMặt trăngTrăng sử dụng căn cứ bề mặt [[Vulkan]]. Vận tốc của nó sẽ được giảm tới gần bằng không ở gần bề mặt mặtMặt trăngTrăng bởi tầng tên lửa [[Vulkan Block V “lunar crasher”]]. Nó sau đó sẽ hạ xuống bề mặt mặtMặt trăngTrăng sử dụng một tầng đổ bộ giống như tầng hạ cánh (descent stage) của module mặtMặt trăngTrăng (lunar module) của Mỹ.
*[[Lunokhod LEK]]: Đây là một [[xe tự hành]] của đoàn thám hiểm mặtMặt trăngTrăng Vulkan. Nó có thể cung cấp một phòng ở điều áp cho 2 người, đi xa tới 200 km từ trạm trung tâm mặtMặt trăngTrăng với tốc độ tối đa 5 km/h.
 
*[[LZhM]]: Đây là một module nghiên cứu – sinh hoạt cho [[căn cứ Vulkan]].
*[[Soyuz 7K-T/A9]]: Đây là phiên bản của [[7K-T]] dùng cho [[Almaz]]. Nó có thêm một hệ thống điều khiển trạm [[Almaz]] từ xa và hệ thống dù được sửa đổi lại.
*[[L3M]]: Theo sau [[L3]], một [[đoàn thám hiểm]] mặtMặt trăngTrăng gồm 2 lần phóng [[N1]] đã được [[liên Xô|liên bang Xô Viết]] thiết kế và phát triển trong khoảng năm [[1969]] đến [[1974]]. [[L3M]] được dự tính sẽ đáp xuống bề mặt mặtMặt trăngTrăng thực hiện một sứ mệnh thăm dò trong vòng 2 tuần sau khi chương trình [[Apollo]] kết thúc. Tuy nhiên sau đó kế hoạch [[L3M]] bị hủy bỏ cùng với [[L3]] vào năm [[1974]], chấm dứt kế hoạch thám hiểm mặtMặt trăngTrăng của [[Liên Xô]].
*[[Phức hợp viễn chinh mặtMặt trăngTrăng LEK]]: Mặc dù các dự án [[N1]], [[L3]] và [[DLB]] đã bị hủy bỏ, [[Glushko]] vẫn coi việc đặt một căn cứ trên mặtMặt trăngTrăng là mục tiêu hàng đầu của đất nước mình. [[Năm 1974]] [[Glushko]] đề xuất việc thiết lập một [[căn cứ mặtMặt trăngTrăng LEK]] vào quãng [[năm 1980]] sử dụng [[động cơ đẩy Vulkan]] của ông. Giới lãnh đạo Liên Xô lại có quan điểm khác và vào [[năm 1976]] đã cho dừng các nghiên cứu xa hơn nữa và hoãn bất cứ một nghiên cứu thêm nào về một căn cứ mặtMặt trăngTrăng sang [[thế kỷ 21]].
*[[Soyuz 7K-TM]]: Đây là một biến đổi của [[Soyuz 7K-T]] để lắp ghép với [[Apollo]] trong [[chương trình thử nghiệm Apollo – Soyuz]].
*[[Aelita]]: Con tàu này là một [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] thiết kế dựa trên tàu Soyuz.
Dòng 81:
*[[Zarya]]: Được coi là “siêu Soyuz”, nó có thể thay thế cho cả Soyuz và [[Progress]]. Về ý tưởng, đây là một tàu vũ trụ có thể được sử dụng lại phóng lên bởi [[thiết bị phóng Zenit]]. Việc thiết kế được bắt đầu vào [[27 tháng 1 năm 1985]] và đưa lên hội đồng công nghiệp – quốc phòng [[ngày 22 tháng 12 năm 1986]]. Tuy nhiên đề án bị hủy bỏ vào [[tháng giêng năm 1989]] vì lý do tài chính.
*[[Soyuz TM]]: Đây là sự hiện đại hóa của [[Soyuz T]] có nhiều sự cải tiến như bộ khung kim loại bền hơn và vật liệu bảo vệ nhiệt tốt hơn cùng với hệ thống gặp gỡ và kết nối Kurs.
*[[LK Energia]]: Là tàu đổ bộ cho đoàn thám hiểm mặtMặt trăngTrăng phóng bởi [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]].
*[[LOK Energia]]: Là tàu bay trên quỹ đạo cho đoàn thám hiểm mặtMặt trăngTrăng phóng bởi [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]]. [[LOK]] và [[LK]] được đưa vào quỹ đạo mặtMặt trăngTrăng bằng các lần phóng [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]] riêng biệt.
*[[Progress M]]: Một phiên bản nâng cấp của [[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]] ban đầu với module phục vụ và hệ thống kết nối mới thừa hưởng từ [[Soyuz T]].
 
Dòng 91:
*[[Progress M1]]: Là phiên bản cải tiến của [[Progress M]] có thể cung cấp nhiều nhiên liệu hơn cho trạm [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] và [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]].
*[[Soyuz TMA]]: Được sử dụng làm tàu thoát hiểm cho trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]]. Nó có nhiều đổi mới để đáp ứng các yêu cầu của [[NASA]] chủ yếu là để tăng khả năng đáp ứng kích cỡ và khối lượng của phi hành gia.
*[[DSE Alpha]]: Đây là một đề án [[thương mại]] đưa người bay quanh mặtMặt trăngTrăng được đề ra [[năm 2005]] với một tàu Soyuz được cải tiến lắp ghép vào một tầng tên lửa trên [[Block DM]].
*[[Parom]]: Một dự án của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]], [[Parom]] là một tàu kéo [[liên quỹ đạo]] có thể dùng lại dự định dùng để mang các côngtenơ hàng hóa và tàu tàu vận tải chở người [[Kliper]] từ quỹ đạo thấp của Trái Đất lên trạm không gian quốc tế. Các hệ thống trên [[Parom]] sẽ được nâng cấp từ [[PMA]]
 
Dòng 112:
Thiết kế của Soyuz có thể khái quát theo một ý tưởng cơ bản là giảm thiểu tối đa khối lượng của con tàu trong mỗi nhiệm vụ. Điều này được thực hiện bằng việc giảm tối thiểu khối lượng của module tiếp đất. Có hai yếu tố thiết kế chủ yếu giúp đạt được điều này:
* Để mọi hệ thống không cần thiết cho việc hạ cánh bên ngoài phần tiếp đất, đặt chúng vào một khoang khác. Mỗi gam giảm được theo cách này giúp tiết kiệm thêm không dưới 2 gam khối lượng của cả con tàu, do nó không cần được bảo vệ bởi các lớp cách nhiệt, hỗ trợ bởi các dù hay hãm lại khi tiếp đất.
* Sử dụng một khoang tiếp đất có khả năng thể tích cao nhất có thể. Theo lý thuyết nó sẽ có hình cầu, tuy nhiên khi trở về bầu khí quyển từ khoảng cách của mặtMặt trăngTrăng yêu cầu khoang này có thể nghiêng đi một chút nhằm tạo ra sự nâng giúp con tàu có thể bay. Điều này là cần thiết để giảm trọng lực tác dụng lên các phi hành gia xuống mức chấp nhận được. Điều này là không thể nếu khoang có hình cầu. Do đó, sau những nghiên cứu kỹ lưỡng, hình dạng tối ưu đã được chọn có dạng giống một đèn pha ôtô. Nó gồm một hình bán cầu ở khu vực phía trước được nối với một hình nón cụt có góc nghiêng nhỏ (7 độ).
 
Ý tưởng thiết kế này khiến không gian sinh sống trên tàu được chia ra 2 phần: module tiếp đất và module quỹ đạo. Kết quả của thiết kế này là đáng chú ý. Khoang tàu [[Apollo]] được thiết kế bởi [[NASA]] có khối lượng 5000 kg và tạo cho các phi hành gia một không gian sinh hoạt khoảng 6 m3. Một module phục vụ có chức năng cung cấp lực đẩy, điện, radio và các thiết bị khác làm thêm vào ít nhất khoảng 1800 kg khối lượng tổng cộng trong các sứ mệnh bay quanh mặtMặt trăngTrăng. Tàu Soyuz với cùng sứ mệnh và cùng số phi hành gia lại cung cấp tới 9 m3 không gian sinh sống bên trong, một [[nút không khí]] và một module dịch vụ với khối lượng chỉ bằng một mình khoang [[Apollo]]. Ngoài ra, ý tưởng chia tàu ra thành các phần khác nhau giúp Soyuz có độ thích ứng cao. Với việc thay đổi lượng nhiên liệu trong module phục vụ và các loại thiết bị bên trong khoang quỹ đạo, con tàu có thể thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau. Sự vượt trội trong ý tưởng thiết kế này giúp Soyuz dù ra đời từ rất lâu nhưng hiện vẫn đang được sử dụng thường xuyên trong các sứ mệnh không gian. [[Tàu Thần Châu]] của [[Trung Quốc]] có thiết kế dựa trên thiết kế của Soyuz.
Cấu tạo chung của tàu Soyuz gồm có 3 phần chính:
=== Module quỹ đạo (Orbital Module) ===
Dòng 213:
*[[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm không gian quốc tế]]
*[[Chương trình không gian của Liên Xô]]
*[[Chương trình lên mặtMặt trăngTrăng của Liên Xô]]
*[[Cơ quan Vũ trụ Liên bang (Nga)|Roskosmos]]
*[[Cuộc đua lên mặtMặt trăngTrăng]]
*[[Tàu vận tải Tiến bộ|Tàu vận tải Progress]]
*[[Soyuz TMA]]