Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học cổ điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: Thêm thể loại, replaced: sao Thủy → Sao Thủy using AWB
n →‎Lịch sử: Thêm thể loại, replaced: sao Hải Vương → Sao Hải Vương using AWB
Dòng 20:
[[Tập tin:WilliamRowanHamilton.jpeg|nhỏ|phải|200px|[[William Rowan Hamilton]]]]
 
Tiếp theo đó, sự phát triển của cơ học cổ điển đã đạt tới giới hạn với những ứng dụng tuyệt vời. Ví dụ như [[Pierre-Simon Laplace]] ([[1749]]-[[1827]]) đã cải thiện sự chính sáng về sự ra đời của chuyển động các hành tinh nhờ vào phương pháp nhiễu loạn. [[Urbain Le Verrier]] ([[1811]]-[[1877]]) đã tiên đoán trước sự tồn tại của [[saoSao Hải Vương]] bằng chính phương pháp này. Ngoài ra, ông cũng đã khám phá ra sự gần lại của cận điểm của [[Sao Thủy]]. Tuy nhiên chính kết quả này lại đánh dấu một trong những giới hạn của cơ học Newton: kết quả này chỉ có thể được giải thích dựa vào cơ học tương đối. [[William Rowan Hamilton]] ([[1805]]-[[1865]]) đã đề xuất ra phép khai triển chính được biết đến với tên [[phương trình Hamilton]]. Chúng ta cũng có thể kể đến [[Henri Poincaré]] ([[1854]]-[[1912]]) với những đóng góp trong cơ học tính toán.
 
Cuối cùng có rất nhiều sự mở rộng của cơ học cổ điển trong lĩnh vực về các môi trường liên tục (thuỷ động lực học hoặc môi trường chịu biến dạng).