Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến hóa sao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại, replaced: trái đất → Trái Đất (2) using AWB
Dòng 105:
Các nhà khoa học đã nghiên cúu và đưa ra hai mức để xác định quá trình diễn ra của các sao. Nói đến sao, sao la một khối khí khổng lồ (tức nhiên ở đây ta chỉ nói đến các sao vẫn còn đang hoạt động) được nung nóng và sáng rực lên do phản ứng bên trong nó (sẽ tìm hiể sau). Đến một lúc nào đó nó cũng hết nhiên liệu (hidrô đã chuyễn hóa hết thành hêli), lúc này nó sẽ chuyễn sang thời kì mà người ta gọi là thời kì cuối của các sao. Người ta chia thời kì cuối của các sao ra làm hai loại. Các sao co khối lượng bằng 1.5 lần mặt trời trở lên sẽ có quá trình diễn ra khác các sao có khối lượng bằng hoặc nhỏ hơn.
 
Nói về các sao có khối lượng bằng hặc nhỏ hơn: Ta hảy lấy ví dụ điển hình nhất la mặt trời của chúng ta. Các nhà khoa học dự đoán rằng giai đoạn cuối của mặt trời, bề mặt của bó sẽ phun ra những bụi trắng và nóng. vật chất này lan tỏ ra môi trường giữa các sao. Lúc này hiro đã chuyễn thành heli hết. Bên trong nó không còn phản ứng tổng hợp hidro nữa nên lực dẩy của các phân tử khí bên trong lòng nó sẽ nhỏ hơn lực hấp dẫn của chính nó. Mặt trời sẽ tắt dần, thời kì này gọi là sao lùn trắng. Nhưng ta không chú dến tên của nó mà ta chỉ chú ý đến quá trình diễn biến của nó mà thôi. Do lực đẩy từ bên ngoìa do lực hấp dẫn lớn hơn rất nhiều so với lực từ bên trong do các phân tử khí tạo ra. Vật chất của sao sẻ bị lực hấp dẫn nén lại. Giai đoạn cuối sao sẽ thu nhỏ lại hơn ban dầu nhiều lần. Vật chất bị nén lại đến mức vài ngàn tấn trên một cm khối. Do vật chất bị nén lại nên nhiệt độ tăng cao, hạt nhân nguyên tử bị phá hủy. Sao lúc này đã tắt ngúm, xung quanh sao tạo thành một trường diện từ phát đi theo chu kì quay của nó. Nó quay nhanh dần (có thể lên đến 640 vòng trên một phút). Ở trái dất các nhà khoa học đã tuyên đoán được điều này. các nhà khoa học gọi nó là sao nơtron. Sao nơtron rất khó phát hiện. Trường diện từ do nó phát ra theo chu kì và tập trung vào những cạnh nhọn của sao, vì vậy ở tráiTrái đấtĐất người ta dùng ăngten thu được tín hiệu này theo chu kì của chu kì quay của sao nơ tron.
 
Với các sao có khối lượng lớn hơn mặt trời nhiều lần. Ta hãy lấy ví dụ với một sao có khối lượng lớn gấp 5 lần mặt trời. các nhà khoa học tuyên đoán rằng ở thời kì cuối của loại sao này sẽ diễn ra như sau: sao không phình ra như trường hợp trên mà khi nó đã hết nhiên liệu, nó sẽ nhanh chống bị lực hấp dẫn dồn nén lại. Lúc này vật chất bị nén lại đến mưc khủng khiếp, có thể lên vài chục ngàn tấn trên một cm khối. Nhiệt độ sao tăng kỉ lục. Sóng điện từ phát đi rất mạnh. Nhưng đối với loại sao này việc phát hiện ra nó không phải là dễ. Sóng diện phát đi mạnh nhưng mà cường độ sóng truyền đi rất yếu. Lý do là do lực hấp của chính ngôi sao càng ngày càng lớn (do vật chất bị nén lại). Ta đã biết, theo thuyết Anhxtanh thì không có vận tốc nào lớn hơn vận tốc ánh sáng được. Lực hấp dẫn làm cho ánh sáng thoát ra kém. Sao trở nên tối dần (không phải là ánh sáng quá yếu mà là do ánh sáng không thoát ra được). Sóng điện từ có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng nên cũng như ánh sáng không thể thoát ra được. Dần dần sao càng bị nén lại và ánh sáng và sóng điện từ không thể nào thoát ra được. Ở tráiTrái đấtĐất ta không thể phát hiện được loại sao này vì không bắt được sóng điện từ do nó phát ra và cũng không nhìn thấy nó được. Nếu ngôi sao đũ nặng thì nó có thể trở thành một hố đen. Khái niệm hố đen đựoc đưa ra từ lâu (sẽ nói đến trong một bài khác). Do lực hấp dẫn quá lớn nên nó hút tất cả những hành tinh và những ngôi sao lân cận nó. Nếu các ngôi sao hoặc hành tinh quá gần có thể bị nó xé thành từng mãnh và nuốt chửng.
-->
 
Dòng 116:
{{Liên kết chọn lọc|es}}
{{Liên kết chọn lọc|mk}}
 
[[fi:Tähti#Kehitys]]