Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lhasa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Việt hoá, replaced: Tibet → Tây Tạng (8) using AWB
n →‎Kinh tế: Việt hoá, replaced: Sichuan → Tứ Xuyên (2) using AWB
Dòng 121:
Ngành du lịch hiện nay cũng đem lại nhiều thương mại cho khu vực này, dựa trên sự thu hút của Cung điện Potala, các khung cảnh hùng vĩ trong dãy [[Himalaya]], và nhiều loại cây cỏ và động vật chỉ có ở những độ cao của vùng [[Trung Á]]. Rất nhiều người trong khu vực nông thôn của Lhasa vẫn theo [[nông nghiệp]] và [[chăn nuôi gia súc]] truyền thống. Lhasa cũng là trung tâm thương mại truyền thống và hiện tại của Tây Tạng. Trong nhiều năm, nhiều nhà máy hóa chất và lắp ráp xe hơi vận hành ở vùng này, bởi vì sự xa xôi của thành phố đã làm các nhà máy này thả sức ô nhiễm môi trường với giới hạn tối thiểu. Tuy nhiên, điều này đã thay đổi trong những năm gần đây. [[Đồng]], [[chì]], và [[kẽm]] được khai thác gần đó, và nhà nước Trung Quốc đang thí nghiệm với các phương pháp khai thác khoáng sản mới và khai thác địa nhiệt trong vùng này.
 
Các nhà hàng trong thành phố bao gồm ''Nhà hàng Dharkay'' (Xinglong Fandian) (Linkuo Lu) được lập ra bởi một chủ người [[SichuanTứ Xuyên]] tên là Liu và vợ người Tây Tạng của ông. Nhà hàng Dharkay nằm cách 2 dãy phố từ Khách sạn Banak Shol và phục vụ các món ăn nấu theo kiểu người [[SichuanTứ Xuyên]] bao gồm [[cá]] và các [[món chay]] bao gồm [[giá đỗ|giá sống]] và [[tào phớ|đậu hủ]]. Khi thành phố khá phát triển nhà hàng cũng phục vụ điểm tâm với [[trứng]], [[bánh doughnut|doughnut]] và [[trà]].
 
== Nhân khẩu ==