Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 28 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q47417 Addbot
n chính tả, replaced: giầu → giàu (2) using AWB
Dòng 1:
{{Mục lục bên phải}}
{{Bản mẫu:Kinh tế học/Bài chính}}
'''Kinh tế học quốc tế''' là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của [[kinh tế học]] nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các [[quốc gia]]. Kinh tế học quốc tế được phát triển suốt từ [[thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]] và đã quy tụ được nhiều học giả kinh tế học nổi tiếng như [[Adam Smith]], [[David Ricardo]], [[John Stuart Mill]], [[Alfred Marshall]], [[John Maynard Keynes]], và [[Paul Samuelson|Paul A. Samuelson]]. Tuy nhiên, chỉ từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], với việc ứng dụng các công cụ [[kinh tế học vi mô]] và [[kinh tế học vĩ mô]], kinh tế học quốc tế mới trở nên phát triển sâu và rộng.
 
Dòng 26:
Mục đích của các học thuyết kinh tế nói chung là ''[[dự báo]]'' và ''giải thích''. Học thuyết kinh tế được trừu tượng hóa từ các chi tiết của môi trường. Vì vậy cần phân tích sự kiện kinh tế nhằm mục đích tập trung một số biến số và các mối quan hệ mô tả những điểm quan trọng nhất trong dự báo và giải thích sự kiện.
 
Sự phát triển của các học thuyết thương mại từ [[thế kỷ 17]] tới đầu [[thế kỷ 20]]. Sự tiếp cận lịch sử này hữu ích không chỉ vì các quốc gia quan tâm tới lịch sử về các học thuyết [[thương mại quốc tế]], mà còn mở rộng cách tiếp cận kế thừa các khái niệm và học thuyết về thương mại quốc tế từ cổ điển đến hiện đại, từ lý luận đến thực tiễn. Có hai vấn đề đặt ra và là cơ sở cho việc nghiên cứu kinh tế học quốc tế là: <ref>[http://www.ctu.edu.vn/colleges/marxism/WEBKHOAMACLE/decuonglichsucachocthuyetkt.htm] ÐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ - ''Trang Website Trường Đại Học Cần Thơ''.</ref>
#''Điều gì là cơ sở cho thương mại? Thặng dư thu được từ thương mại như thế nào? Một quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế chỉ khi quốc gia đó thu được lợi ích từ thương mại, lợi ích thu được từ thương mại đã được hình thành ra như thế nào? Lợi ích đó lớn đến mức nào và chúng được phân bổ giữa các nước có tham gia thương mại như thế nào?''
#''Dòng hàng hóa xuất nhập khẩu theo hướng nào? Những hàng hóa nào được trao đổi, những hàng hóa nào được xuất khẩu, được nhập khẩu của một quốc gia?''
Dòng 33:
Học thuyết kinh tế của trường phái [[Chủ nghĩa trọng thương|trọng thương]] đã chiếm được sự ưu thế trong [[thế kỷ 17]] và [[thế kỷ 18|18]].
 
Nội dung của học thuyết này là một quốc gia để trở nên giàu có phải xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Thặng dư xuất khẩu được thu hồi trở lại bằng tiền tệ thực là vàng bạc. Một quốc gia càng nhiều vàng bạc thì càng là quốc gia giầugiàu có. Vì vậy, Chính phủ phải làm tất cả trong khả năng có được để khuyến khích xuất khẩu đồng thời hạn chế nhập khẩu (đặc biệt là nhập khẩu những hàng hóa xa xỉ). Mặc dù vậy, các quốc gia không thể cải thiện được thặng dư thương mại của họ, và tổng số vàng bạc vẫn cố định. Một quốc gia có thể thu được thặng dư từ sự chi trả của các quốc gia khác, các nhà trọng thương đã thuyết giáo chủ nghĩa dân tộc về kinh tế, tin tưởng như họ đã lý luận, các lợi ích quốc gia bị xung đột lẫn nhau.
 
Học thuyết kinh tế trọng thương đo lường sự giầugiàu có của một quốc gia bởi số lượng vàng mà quốc gia đó có. Ngược lại, ngày nay sự giàu có của một quốc gia được đo lường bởi khả năng của họ về nguồn lực con người, tài nguyên có thể cung cấp cho sản xuất và dịch vụ. Nguồn lực này càng phong phú, sử dụng càng có hiệu quả thì dòng chảy hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn con người càng dồi dào, tiêu chuẩn sống của quốc gia càng cao.
 
Có nhiều lý do về sự mơ ước của các nhà trọng thương trong việc tích lũy vàng bạc, điều này có thể hiểu được vì các nhà trọng thương viết theo nhà cầm quyền và để tăng khả năng của quốc gia. Có nhiều vàng bạc sẽ có quyền lực và quân đội mạnh củng cố khả năng của họ; tăng cường quân đội và hải quân cũng tạo điều kiện cho họ có được nhiều thuộc địa. Đồng thời, có nhiều tiền vàng cũng có nghĩa là khả năng buôn bán cao hơn, bằng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Chính phủ có thể khuyến khích sản lượng quốc dân và công ăn việc làm.
Dòng 122:
{{Tham khảo}}
 
[[Thể loại:kinhKinh tế học quốc tế]]
[[Thể loại:Thương mại quốc tế| ]]
[[Thể loại:Kinh tế học]]