Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Đôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Inkstone (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
 
===Sau loạn bát vương===
BấyLúc bấy giờ, [[Thái phó]] [[Tư Mã Việt]] đang khống chế triều đình song đóng quânHuỳnhngoài Dương,kinh chođô. triệuViệt Vươngđột Đônxuất đến.từ ÔngHuỳnh dương quay về triều, Đôn nhận định đây"Quyền uy Việtnằm muốncả giếtnơi sạchThái nhữngphó, ngươisong khôngchính ănlệnh cánh vớibổ mình,dụng quảlại nhiêncứ bọntheo Trunglệ cũ từ đài Thượng thư lệnh Mâura, Thái hơnphó 10nay ngườiđến bịđây, bắtắt giữ sự sátchém hạigiết." SauQuả đónhiên Thái phó Việt muốnrồi nhậmcho mệnhbắt chogiết ôngThượng làmthư DươngGiám ChâuMục thứ sử,cùng Phanhơn Thao10 chongười rằngkhác. nếuTư-mã đểViệt rồi Vươngdùng Đôn ralàm ngoàiDương Châu Thứ sử, sauPhan nàyThao sẽcố khôngcan, thểcho khốngrằng chế"Đôn sẽ làm đượcgiặc", Việt không nghe.
 
Đôn lên đường, triều đình lại gọi về làm Thượng thư, Đôn không nhận. Thế rồi Lang da vương [[Tấn Nguyên Đế|Tư Mã Duệ]] (sau này là Tấn Nguyên Đế) đang làm An đông Tướng quân mời Đôn đến làm Quân tư Tế tửu cho mình. Đến khi Dương Châu Thứ sử do triều đình bổ đặt là Lưu Đào chết, Lang da Vương Duệ tự bổ Đôn làm Dương Châu Thứ sử, thêm chức Quảng võ Tướng quân, dần dần thăng làm Tả Tướng quân, Đô đốc Chinh thảo chư quân sự, được nắm cờ tiết tự quyền chỉ huy. Tư mã Duệ khi mới đến Giang đông danh tiếng không có, nhờ có Đôn và em họ Đôn là [[Vương Đạo]] đồng tâm trợ giúp, sau này lập nên đế nghiệp, vì thế người đời có câu: "Vương với Mã, chung thiên hạ."
Sau khi đến Dương Châu, Vương Đôn cùng em họ [[Vương Đạo]] ra sức giúp đỡ Lang Gia vương [[Tấn Nguyên Đế|Tư Mã Duệ]] tạo dựng danh tiếng ở Giang Nam. Vì Duệ dựa vào tài lực của anh em họ Vương để kiến lập lực lượng, người thời bấy giờ có câu nói: "''Vương và Mã, chung thiên hạ.''”
 
Sau loạn Vĩnh Gia, [[Tấn Hoài đế]] bị bắt đi, Tư không Tuân Phiên đề cử Tư Duệ làm minh chủ, nhưngsong khiThứ ấysử Giang Châu thứ sử [[Hoa Dật]] không chịu phục tùng sự chỉ huy của Duệ, vì vậynên Duệ phái Vương Đôn cùng Lịch Dươngdương nộiNội sử [[Cam Trác]] và Dương liệt tướngTướng quân [[ChuChâu PhóngPhỏng]] tiến đánh Hoagiết Dật,. Dật thua chạy rồi bị giết.
Sau đó triều đình triệu Vương Đôn về làm thượng thư. Nhưng ông nhiều lần trì hoãn, ở lại Dương Châu, không đi nhậm chức. [[Tấn Nguyên Đế|Tư Mã Duệ]] vì thế lấy ông nhậm chức An đông quân tư tế tửu. Dương Châu thứ sử Lưu Đào lâm bệnh mất, Duệ lấy Đôn làm Dương Châu thứ sử, gia phong Quảng Vũ tướng quân. Sau đó, ông lại được nhậm thêm chức Tả tướng quân, Đô đốc chinh thảo quân sự, Giả tiết.
 
Cũng trong thời gian đó, vì Lý Lưu, [[Lý Hùng]] được lưu dân vùng Tần, Lũng tôn làm đầu lĩnh khởi loạn ở Thục, nhiều người Thục phải chạy loạn đến Kinh Châu, bị dân bản xứ chèn ép, bèn nổi loạn, tôn [[Đỗ Thao]] làm thủ lĩnh. Đỗ Thao tiến đánh các quận Linh lăng, Nghi đô, Trường sa, Thiệu lăng thuộc thượng lưu Trường giang, Thứ sử Kinh Châu Châu Nghĩ bỏ trốn, đến quận Võ xương ở trung lưu Trường giang cũng bị ảnh hưởng. Đôn được điều đi dẹp loạn, bèn phái Thái thú Võ xương [[Đào Khản]], Thái thú Dự chương Châu Phỏng tiến quân, còn mình đóng quân ở Dự chương làm trụ cột, tiếp viện các cánh. Khi Khản đánh bại Thao, Đôn dâng biểu xin cho Khản làm Kinh Châu Thứ sử; ít lâu sau Khản bị Đỗ Tằng, tướng của Đỗ Thao đánh bại, Đôn lại nhận đó là lỗi của mình, xin tự biếm làm Quảng võ Tướng quân.
Sau loạn Vĩnh Gia, [[Tấn Hoài đế]] bị bắt đi, Tư không Tuân Phiên đề cử Tư Mã Duệ làm minh chủ, nhưng khi ấy Giang Châu thứ sử [[Hoa Dật]] không chịu phục tùng sự chỉ huy của Duệ, vì vậy Duệ phái Vương Đôn cùng Lịch Dương nội sử [[Cam Trác]] và Dương liệt tướng quân [[Chu Phóng]] tiến đánh Hoa Dật, Dật thua chạy rồi bị giết.
 
Sau khi Khản diệt Thao, Đôn nhờ có công thống lĩnh được thăng làm Trấn đông Đại Tướng quân; Khai phủ Nghi đồng Tam tư; Đô đốc quân sự sáu châu Giang, Dương, Kinh, Tương, Giao, Quảng; nắm việc Thứ sử Giang Châu; tước Hán an Hầu. Đôn bắt đầu tự tuyển đặt quan lại thống trị các châu, quận thuộc quyền mình, mở rộng tầm ảnh hưởng, tăng vây cánh để tự cường. Những chỉ những người như Đỗ Hoằng, bộ tướng của Đỗ Thao, hay loạn tướng Hà Khâm, người Nam khang, được Đôn thu dụng, mà cả con cháu hào tộc vùng Giang tả như Thẩm Sung, Tiền Phụng vốn bị các đại tộc gốc Bắc hà ở Kiến khang kỳ thị, không cho dự đại quyền, cũng được ông trọng dụng, tin tưởng.
Trước đó không lâu, Đỗ Thao khởi nghĩa ở Tương Châu, đánh phá Linh Lăng, quấy nhiễu các quận Vũ Xương Trường Sa, Nghi Đô, Thiệu Lăng,.. Kinh Châu thứ sử Chu Nghĩ bỏ chạy. Tư Mã Duệ phái Vương Đôn tiến đánh, Đôn phái [[Đào Khản]] đi dẹp, còn mình ở Dự Chương làm viện binh. Sau khi bình định khởi nghĩa Đỗ Thao, Vương Đôn nhờ công được nhậm chức Trấn đông đại tướng quân, Khai phủ nghi đồng tam tư, đô đốc Giang, Dương, Kinh, Tương, Giao, Quảng 6 châu chư quân sự, Giang Châu thứ sử, phong tước Hán An hầu.
 
Từ lúc này Vương Đôn bắt đầu tự tuyển lấy quan viên, kiêm quản các châu quận dưới quyền. Bộ tướng của Đỗ Thao là Đỗ Hoằng chạy đến Quảng Châu, xin được nhận hàng rồi xin đi thảo phạt bọn giặc cướp ở Quế Lâm, sau đó lại cùng Giao Châu thứ sử Vương Cơ âm mưu làm phản, bị Đào Khản đến đánh dẹp. Cuối cùng Đỗ Hoằng xin hàng Linh Hàng thái thú Doãn Phụng, Phụng đem Hoằng giao cho Vương Đôn. Ông vì thế nhậm mệnh cho Hoằng làm bộ tướng, rất sủng ái và tín nhiệm hắn ta. Lại có người Nam Khang là Hà Khâm dựa vào địa thế hiểm trở, tụ tập mấy ngàn người muốn làm phản. Vương Đôn thu nhậm làm thuộc hạ, ban cho chức tướng quân tứ phẩm. Những biểu hiện chuyên quyền của ông ngày càng lộ rõ.
 
==Nguồn gốc họa loạn==