Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Đôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Inkstone (thảo luận | đóng góp)
Dòng 20:
Sau khi Khản diệt Thao, Đôn nhờ có công thống lĩnh được thăng làm Trấn đông Đại Tướng quân; Khai phủ Nghi đồng Tam tư; Đô đốc quân sự sáu châu Giang, Dương, Kinh, Tương, Giao, Quảng; nắm việc Thứ sử Giang Châu; tước Hán an Hầu. Đôn bắt đầu tự tuyển đặt quan lại thống trị các châu, quận thuộc quyền mình, mở rộng tầm ảnh hưởng, tăng vây cánh để tự cường. Những chỉ những người như Đỗ Hoằng, bộ tướng của Đỗ Thao, hay loạn tướng Hà Khâm, người Nam khang, được Đôn thu dụng, mà cả con cháu hào tộc vùng Giang tả như Thẩm Sung, Tiền Phụng vốn bị các đại tộc từ miền bắc nhập cư ở Kiến khang kỳ thị, không cho dự đại quyền, cũng được ông trọng dụng, tin tưởng.
 
==Nguồn gốc họaxung loạnđột==
Năm Kiến Vũ đầuthứ tiênnhất ([[317]]), nhân lúc [[Tấn Mẫn Đế]] Tư mã Nghiệp bị Lưu Diệu bắt, con cháu [[Tấn Vũ Đế|Tấn Võ Đế]] không còn ai, Tư Duệ đổitự tướcđổi làm Tấn vươngVương, nắmtỏ giữý đạimuốn quuyềnnối nghiệp nhà Tấn. Lúc(Tư này VươngDuệ là cháu nội Tư mã Trụ, Trụ là em của Tấn Văn Đế Tư mã Chiêu, Chiêu là cha Tấn Võ Đế Tư mã Viêm). Đôn được tiến vịthăng làm Chinh nam tướngĐại Tướng quân. nămNăm sau, Mẫn đếĐế bị giết, Tư Duệ lênđăng ngôi, tức [[Tấn Nguyên Đế]], kiến lập nhà [[Nhà Tấn|Đông Tấn]]. Vương Đôn được đổiban phong làmhàm Thị trung, thănggiữ nhiệmchức Đại tướngTướng quân, Giang Châu mụcMục. VươngThuộc Đôntướng lấycủa cớông thảo phạt loạn quân Đỗ Tằng thấtthua bạitrận, bị giết, ông xin tự biếm chức, miễntrả nhiệmlại hàm Thị trung, rồi không nhậncùng chức Châu mục. SauÍt đólâu Nguyênsau, đếtriều đình lại phong cho ông làm Kinh Châu mụcMục, ông dâng biểusớ xinthoái từ chối nhận chức Mục, chỉ nhận chứclàm Thứ sử.
 
Lúc này, thực lực quân sự ở Giang nam hầu hết do Đôn nắm, nên chính quyền trung ương ở Kiến khang nghi sợ. Đôn nhận thức được điều đó nên tỏ ra khiêm nhượng, dâng sớ dùng lời lẽ chân thành, muốn xóa bỏ hiềm nghi (lời được ghi lại trong "[[Tấn thư]] quyển 98: Vương Đôn liệt truyện"). Song lời sớ không không xóa bỏ được thực tế mất cân bằng. Kiến khang tìm cách tước bỏ bớt quyền lực của Đôn, trong khi Đôn cũng có nỗi sợ riêng, bằng mọi cách duy trì nó. Tạo nên nguồn gốc của sự xung đột. Ban đầu, khi Tư mã Duệ mới tới Giang đông, danh dự không có, phải nương tựa lên anh em họ Vương. Vương Đôn làm tướng võ chiêu phạt bên ngoài, Vương Đạo làm quan văn điều hành bên trong. Về sau, Tư mã Duệ nhận thức mình phụ thuộc quá nhiều vào họ Vương, muốn tạo căn bản quyền lực riêng, bắt đầu thân cận những người như Lưu Ngỗi, Điêu Hiệp, giao cho họ trọng trách, và xa lánh Vương Đạo. Vương Đôn tại ngoại thấy họ hàng mình mất uy thế ở triều đình, đương nhiên càng nghi sợ.
Về sau Nguyên đế dần dần trọng dụng Lưu Quỹ, tìm cách kềm chế tiếng tăm ngày càng lớn của sĩ tộc họ Vương ở Lang Gia, Vương Đôn dâng thư vì [[Vương Đạo]] bày tỏ sự bất bình, khiến cho Nguyên đế càng thêm ghét sợ ông. Năm Thái Hưng thứ 3 (320), Nguyên đế đổi Tương Châu thứ sử Cam Trác đi làm Lương Châu thứ sử, Vương Đôn yêu cầu để Tòng sự trung lang Trần Ban thay thế vị trí Tương Châu thứ sử <ref>"Tấn thư – Tiếu vương Tốn truyện" chép Vương Đôn muốn Thẩm Sung làm Tương Châu thứ sử</ref>, Nguyên đế lại lấy Tiếu vương [[Tư Mã Thượng Chi]] đi Tương Châu nhậm chức. Ông bèn dâng biểu bày tỏ những mối quan hệ hoàng đế – trung thần bị kẻ gian ly gián xưa nay, muốn làm Nguyên đế cảm động. Nguyên đế sau khi xem biểu lại càng e ngại, một mặt thì tăng thêm đãi ngộ đối với gia thuộc và quan viên của ông, một mặt thì phái Lưu Quỹ, Đái Uyên lĩnh binh ra ngoài, bề mặt là đề phòng chính quyền người Hồ ở phương bắc, thực tế là phòng bị Vương Đôn.
 
Năm Thái Hưng thứ 3 (320), Tương Châu Thứ sử Cam Trác bị đổi làm Lương Châu Thứ sử, Đôn muốn dùng Tòng sự Trung lang Trần Ban thay Cam Trác, Nguyên Đế lại chọn người trong hoàng tộc là Tiêu Vương Tư mã Thừa làm Tương Châu Thứ sử. Tương Châu nằm ở thượng lưu Trường giang, là vị trí quân sự hệ trọng đặc biệt đối với trung tâm quyền lực của Vương Đôn đang đặt ở trung lưu Trường giang. Vương Đôn thấy rõ mình đang là mục tiêu, dâng biểu phân trần, viện dẫn những ví dụ trung thần bị vua nghi, dùng lời lẽ thống thiết muốn làm Nguyên Đế cảm động, song chỉ làm Tư mã Duệ thêm nghi sợ họ Vương cấu kết với nhau. Tuy bên ngoài vẫn tỏ ra biệt đãi, trọng vọng Đôn, song lại bổ Lưu Ngỗi làm Trấn bắc Tướng quân, Đái Uyên làm Chinh tây Tướng quân, mộ hết nô tỳ, tù nhân ở Dương Châu làm quân, tiếng là để chinh phạt phương bắc, thực chất là để phòng bị Đôn.
 
==Hưng binh chống triều đình==