Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Istanbul”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dịch vụ công: chính tả, replaced: Turkey → Thổ Nhĩ Kỳ using AWB
Parkjunwung (thảo luận | đóng góp)
Dòng 135:
Các vật tạo tác [[thời đại đồ đá mới|thời Đá mới]], có niên đại thiên niên kỉ thứ 7 trước Công nguyên và được các nhà khảo cổ khai quật vào đầu thế kỉ 21 đã chỉ ra rằng bán đảo lịch sử Istanbul đã từng được khai phá sớm hơn so với trước đây người ta tưởng và thậm chí trước cả khi eo Bosphorus hình thành<ref>{{chú thích báo |last=Rainsford|first=Sarah|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/7820924.stm|publisher=BBC|title=Istanbul's ancient past unearthed |date=10 January 2009 |accessdate=21 April 2010}}</ref>. Trước khám phá này, hiểu biết thông thường cho rằng các bộ lạc [[người Thrace]], bao gồm người [[Phrygia]], bắt đầu định cư ở Sarayburnu vào cuối thiên niên kỉ thứ 6 trước CN<ref name="fre10" />. Ở bờ châu Á, các vật tạo tác bắt nguồn từ khoảng thiên niên kỉ thứ 4 trước CN đã tìm thấy ở Fikirtepe (thuộc quận [[Kadıköy]])<ref>{{harvnb|Düring|2010|pp=181–2}}</ref>. Nơi này cũng từng là địa điểm của một trạm buôn bán của người [[Phoenicia]] ở đầu thiên niên kỷ thứ nhất trước CN cũng như thị trấn[[Chalcedon]] thành lập vào khoảng năm 680 tr.CN{{efn|name=byz-date}}.
 
Tuy nhiên, lịch sử của Istanbul thông thường được ghi nhận từ khoảng 660 tr.CN{{efn|name=byz-date}}, khi những người dân di thực từ [[Megara]], dưới sự chỉ huy của Vua [[Byzas]], lập nên thành bang thuộc địa [[Byzantium]] ở bờ châu Âu của eo Bosphorus. Họ đã xây một[[vệ thành]] gần kề Sừng Vàng ở vị trí nơi người Thrace khai phá trước kia, nhen nhóm cho nền kinh tế mới nảy nở của thành phố<ref>{{harvnb|Çelik|1993|p=11}}</ref>. Thành bang này đã trải qua một thời kì ngắn dưới nền cai trị của [[Nhà Achaemenes|Ba Tư]] cuối thế kỉ 5 trước CN, nhưng người Hy Lạp đã sớm chiếm lại nó trong [[Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư]]<ref>{{harvnb|De Souza|2003|p=88}}</ref>. Byzantium tiếp tục tham gia vào [[Liên minh Athena]] và sau đó là [[Liên bang Athena lần thứ hai]], trước khi giành được độc lập hoàn toàn vào năm 355 tr.CN<ref>{{harvnb|Freely|1996|p=20}}</ref>. Sau một thời gian dài kết đồng minh với người La Mã, Byzantium chính thức trở thành một phần của [[Đế quốc La Mã]] vào năm 73 sau Công nguyên<ref>{{harvnb|Freely|1996|p=22}}</ref>.
 
Quyết định của Byzantium về phe với người thoán ngôi [[Pescennius Niger]] chống lại Hoàng đế La Mã [[Septimius Severus]] đã khiến Byzantium phải trả một giá rất đắt; khi Byzantium đầu hàng vào năm 195, hai năm vây hãm đã làm cho thành phố trở nên đổ nát<ref>{{harvnb|Grant|1996|pp=8–10}}</ref>. Tuy vậy, năm năm sau, Severus bắt đầu tái dựng Byzantium, và thành phố đã giành lại - và theo một số ghi chép còn vượt qua - sự thịnh vượng trước kia của nó<ref>{{harvnb|Limberis|1994|pp=11–2}}</ref>.