Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại số sơ cấp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (2), |right| → |phải|, [[File: → [[Tập tin: (3)
n →‎Biến số: chính tả, replaced: giao động → dao động using AWB
Dòng 27:
# '''Biến số cho phép ta biểu diễn những bài toán chung,<ref>Lawrence S. Leff, ''College Algebra: Barron's Ez-101 Study Keys'', Publisher: Barron's Educational Series, 2005, ISBN 0764129147, 9780764129148, 230 pages, [http://books.google.co.uk/books?id=XesryURrNKAC&lpg=PA2&ots=Ga44CTvNHI&dq=algebra%20variables%20generalize&pg=PA2#v=onepage&q=algebra%20variables%20generalize&f=false page 2]</ref> mà không cần phải cụ thể hóa giá trị của những con số có liên quan'''.Ví dụ, người ta có thể nêu cụ thể 5 phút bằng với <math>60 \times 5 = 300</math> giây. Một cách mô tả chung hơn bằng đại số có thể miêu tả số giây, <math>s = 60 \times m</math>, trong đó m là số phút.
 
# '''Biến số cho phép miêu tả những mối quan hệ toán học giữa những con số có thể giaodao động'''.<ref>Ron Larson, Kimberly Nolting, ''Elementary Algebra'', Publisher: Cengage Learning, 2009, ISBN 0547102275, 9780547102276, 622 pages, [http://books.google.co.uk/books?id=U6v78M5nYKAC&lpg=PP1&ots=R0dl97lfm0&dq=%22elementary%20algebra%22%20relationships&pg=PA210#v=onepage&q=relationships&f=false page 210]</ref> Ví dụ, mối quan hệ giữa chu vi, ''c'', và đường kính, ''d'', của một đường tròn có thể được biểu diễn là <math>\pi = c /d</math>.
 
# '''Biến số cho phép mô tả một vài tính chất của toán học'''. Ví dụ, một tính chất cơ bản của phép cộng là tính [[giao hoán]], trong đó nêu rõ rằng trật tự của các số được cộng không quan trọng. Tính giao hoán có thể được thể hiện dưới dạng đại số là <math>(a + b) = (b + a)</math>.<ref>Charles P. McKeague, ''Elementary Algebra'', Publisher: Cengage Learning, 2011, ISBN 0840064217, 9780840064219, 571 pages, [http://books.google.co.uk/books?id=etTbP0rItQ4C&lpg=PA49&ots=I16eebO3LV&dq=%22elementary%20algebra%22%20commutative&pg=PA49#v=onepage&q=%22elementary%20algebra%22%20commutative&f=false page 49]</ref>