Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alkan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 184:
 
=== Quang phổ ===
Gần như mọi hợp chất hữu cơ đều chứa các liên kết cacbon–cacbonC–Ccacbon–hiđrôC–H, và vì thế chúng thể hiện một số dặc trưng của ankan trong quang phổ của chúng. Các ankan đáng chú ý là do không có các nhóm khác và vì vậy chúng ''thiếu vắng'' các đặc trưng quang phổ khác.
==== Phổ hồng ngoại ====
Kiểu kéo căng cacbon–hiđrôC–H tạo ra sự hấp thụ mạnh ở khoảng 2850 và 2960&nbsp;cm<sup>−1</sup>, trong khi kiểu kéo căng cacbon–cacbonC–C hấp thụ trong khoảng giữa 800 và 1300&nbsp;cm<sup>−1</sup>. Kiểu liên kết cacbon–hiđrôC–H phụ thuộc vào bản chất của nhóm: các nhóm mêtylmetyl xuất hiện ở dải 1450&nbsp;cm<sup>−1</sup> và 1375&nbsp;cm<sup>−1</sup>, trong khi các nhóm mêtylenmetylen xuất hiện ở dải 1465&nbsp;cm<sup>−1</sup> và 1450&nbsp;cm<sup>−1</sup>. Các mạch cacbon với nhiều hơn 4 nguyên tử cacbon xuất hiện vạch hấp thụ yếu ở khoảng 725&nbsp;cm<sup>−1</sup>.
==== Phổ NMR ====
Sự cộng hưởng prôtonproton của các ankan thông thường tìm thấy ở δ<sub>H</sub> = 0–1. Sự cộng hưởng cacbon-13 phụ thuộc vào số nguyên tử hiđrôhiđro đính vào cacbon: δ<sub>C</sub> = 8–30 (mêtylmetyl), 15–55 (mêtylenmetylen), 20–60 (mêtynmetyn). Sự cộng hưởng cacbon-13 của nguyên tử cacbon trong nhóm bốn là rất yếu, do thiếu hiệu ứng [[tăng Overhauser hạt nhân]] và [[thời gian dãn (vật lý)|thời gian dãn]] dài: nó có thể bỏ qua trong quang phổ thông thường.
 
==== Phép đo phổ khối lượng ====
Các ankan có [[năng lượng ion hóa]] cao, và các ion thông thường là rất yếu. Các kiểu phân chia rất khó diễn giải, nhưng trong trường hợp của các ankan mạch nhánh thì mạch cacbon có xu hướng bị tách ra ở cacbon thứ ba hay thứ tư do tính ổn định tương đối của các [[gốc tự do]] tạo thành. Sự phân chia tạo ra do mất nhóm mêtylmetyl đơn (M−15) thông thường không tồn tại, và sự phân chia khác thông thường được dàn theo các khoảng của 14 đơn vị khối lượng, tương ứng với sự mất liên tiếp các nhóm CH<sub>2</sub>.
 
== Phản ứng ==