Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường sắt khổ hẹp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Litva: tên bài chính, replaced: Lithuania → Litva (3) using AWB
n tên bài chính, replaced: Morocco → Maroc (7) using AWB
Dòng 404:
 
=== Châu Phi ===
Các tuyến đường sắt khổ hẹp rất phổ biến ở châu Phi, nơi những khoảng cách xa xôi, những địa thế khó khăn và nguồn vốn thấp khiến các tuyến khổ hẹp trở nên hấp dẫn hơn. Nhiều quốc gia, đặc biệt ở miền nam châu Phi, gồm cả mạng lưới South African Railway rộng lớn ([[Spoornet]]), sử dụng khổ {{RailGauge|42}}. Khổ mét cũng phổ thông, như trong trường hợp của [[Uganda Railway]]. Có những mạng lưới đường sắt khổ {{RailGauge|24}} và {{RailGauge|600mm}} rộng lớn tại các quốc gia như [[MoroccoMaroc]], [[Cộng hoà Dân chủ Congo|Congo]], [[Angola]], [[Namibia]] và Nam Phi, nhưng chúng hầu hết đã bị dỡ bỏ. Một số tuyến vẫn còn lại ở [[Ai Cập]].
 
Bởi châu Phi được phân chia thành nhiều quốc gia, việc xây dựng đường sắt bởi các chính phủ khác nhau thường không kết nối với nhau, mỗi tuyến của mỗi nước nối vùng đất riêng của họ với các cảng riêng của họ. Vì thế có nhiều các khổ đường không tương thích với nhau. Ví dụ một tuyến đường nối từ [[Nigeria]] tới [[Cameroon]] đòi hỏi việc kết nối khổ {{RailGauge|42}} với khổ {{RailGauge|1m}}.
Dòng 421:
Khổ {{RailGauge|1m}} hiện được sử dụng.
 
==== MoroccoMaroc ====
{{bài chính|Vận tải đường sắt tại MoroccoMaroc}}
 
MoroccoMaroc từ năm 1912 tới năm 1935 có một trong những mạng lưới đường sắt khổ {{RailGauge|600mm}} lớn nhất châu Phi với tổng chiều dài hơn 1700 kilômét. Sau hiệp ước Algeciras theo đó các đại diện của các Cường quốc đồng ý không xây dựng bất kỳ tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn nào tại MoroccoMaroc cho tới khi tuyến đường khổ tiêu chuẩn [[Tangier - Fez]] được hoàn thành, người Pháp đã bắt đầu xây dựng các tuyến đường sắt quân sự khổ {{RailGauge|600mm}} trong phần MoroccoMaroc của họ [[MoroccoMaroc thuộc Pháp]].
 
==== Nam Phi ====