Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Thủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: astronomer → nhà thiên văn học (3) using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi 11456504 của AlphamaBot (Thảo luận)
Dòng 573:
===Sự tiến động của điểm cận nhật===
 
Năm 1859, [[nhà toán học|nhà]] [[toán học]] và [[thiên văn học]] người Pháp [[Urbain Le Verrier]] thông báo phát hiện ra sự tiến động rất chậm của điểm cận nhật quỹ đạo Sao Thủy xung quanh Mặt Trời mà không thể giải thích đầy đủ bằng [[định luật vạn vật hấp dẫn của Newton]] và bởi lý thuyết [[nhiễu loạn (thiên văn học)|nhiễu loạn]] do ảnh hưởng của các hành tinh khác. Ông nêu ra một số cách giải thích, bao gồm tồn tại một hành tinh chưa được phát hiện (hoặc có lẽ một vành đai các vậtt thể nhỏ) tồn tại bên trong quỹ đạo giữa Mặt Trời và Sao Thủy, để tính đến nhiễu loạn do "hành tinh bí ẩn" gây ra.<ref>U. Le Verrier (1859), (in French), [http://www.archive.org/stream/comptesrendusheb49acad#page/378/mode/2up "Lettre de M. Le Verrier à M. Faye sur la théorie de Mercure et sur le mouvement du périhélie de cette planète"], Comptes rendus hebdomadaires des séances de l'Académie des sciences (Paris), vol. 49 (1859), pp. 379–383. (At p. 383 in the same volume Le Verrier's report is followed by another, from Faye, enthusiastically recommending to nhà thiên văn họcsastronomers to search for a previously undetected intra-mercurial object.)</ref> Có người thì đề xuất hiện tượng tiến động điểm cận nhật là do Mặt Trời không phải là hình cầu lý tưởng mà nó hơi phình ra tại xích đạo. Do phát hiện thành công [[Sao Hải Vương]] dựa trên những [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể|tính toán]] nhiễu loạn quỹ đạo của [[Sao Thiên Vương]] khiến nhiều nhà thiên văn học tin rằng tồn tại một hành tinh chưa khám phá ở gần Mặt Trời mà họ đặt tên là "Vulcan", nhưng họ không bao giờ tìm thấy nó.<ref>{{chú thích sách
| first=Richard | last=Baum |coauthors=Sheehan, William
| title = In Search of Planet Vulcan, The Ghost in Newton's Clockwork Machine
Dòng 716:
Nhà thiên văn Ấn Độ Nilakantha Somayaji của trường phái Kerala trong thế kỷ 15 phát triển mô hình hệ hành tinh trong đó Sao Thủy quay quanh Mặt Trời, và Mặt Trời lại quay quanh Trái Đất; một mô hình tương tự như của [[Tycho Brahe]] đề xuất vào cuối thế kỷ 16.<ref>{{chú thích tạp chí
| author=Ramasubramanian, K.; Srinivas, M. S.; Sriram, M. S.
| title=Modification of the Earlier Indian Planetary Theory by the Kerala nhà thiên văn họcsAstronomers (c. 1500 AD) and the Implied Heliocentric Picture of Planetary Motion
| journal=Current Science | volume=66 | year=1994
| pages=784–790 | url=http://www.physics.iitm.ac.in/~labs/amp/kerala-astronomy.pdf | accessdate=2010-04-23 }}</ref>
Dòng 729:
Một hiện tượng hiếm gặp trong thiên văn đó là một hành tinh [[Che khuất (thiên văn học)|che khuất]] một hành tinh khác khi nhìn từ Trái Đất. Sao Thủy và Sao Kim che khuất lẫn nhau cách thời điểm vài thế kỷ, và sự kiện này xảy ra vào ngày 28 tháng 3 năm 1737, là một sự kiện duy nhất trong lịch sử cho đến nay được quan sát bởi nhà thiên văn John Bevis ở Đài quan sát Hoàng gia Greenwich.<ref>{{chú thích tạp chí |last=Sinnott |first=RW |coauthors=Meeus, J |year=1986 |title=John Bevis and a Rare Occultation |journal=Sky and Telescope |volume=72 |page=220 |bibcode=1986S&T....72..220S |last2=Meeus }}</ref> Lần Sao Kim che khuất Sao Thủy tiếp theo xảy ra vào ngày 3 tháng 12 năm 2133.<ref>{{chú thích sách
| first=Timothy | last=Ferris | year=2003
| title=Seeing in the Dark: How Amateur nhà thiên văn họcsAstronomers
| publisher=Simon and Schuster
| isbn=0-684-86580-7 }}</ref>