Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Phụng Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|commander1=[[Tập tin:Naval Ensign of Japan.svg|22px|border]] Nguyên soái [[Ōyama Iwao]]
|commander2=[[Tập tin:Naval Ensign of Russia.svg|22px|border]] Tướng [[Alexei Kuropatkin]]
|strength1=20 vạn<ref>Martin, trang 193</ref>-270,000<r27 vạn<ref name="Menning p.187">Menning, trang 187</ref>
|strength2=21 vạn<ref>Martin, trang 189</ref>-27633 nghìnvạn<ref name="Menning p.187"/>
|casualties1=15.892 người chết<br>59.612 người bị thương<ref name="Menning p.194">Menning, trang 194</ref><ref name="Martin p.207">Martin, trang 207</ref>
|casualties2=8.705 người chết<br>51.438 người bị thương<br> 28.209 người mất tích<ref>Báo cáo chính thức của uỷ ban quân y Nga (''Glavnoe Voenno-Sanitarnoe Upravlenie''), 1914.</ref>
}}
{{Chiến tranh Nga-Nhật}}
'''Trận Phụng Thiên''' ([[Tiếng Nga]]: Мукденское сражение, [[Tiếng Nhật]]: 奉天会戦 ''Hōten kaisen'') là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong [[Chiến tranh Nga-Nhật]], diễn ra từ ngày [[20 tháng 2]] tới [[10 tháng 3]] năm [[1905]] giữa [[quân đội]] hai nước [[Đế quốc Nga]] và [[Đế quốc Nhật Bản]]. Quân Nhật đã chiến đấu gan dạ và đại thắng trong trận này.<ref name="keeper612">Donald Keene, ''Emperor of Japan: Meiji and his world, 1852-1912'', các trang 612-621.</ref> Trong trận này, 27633 nghìnvạn quân Nga<ref>Menning, Bruce W. Bayonets before Battle: The Imperial Russian Army, 1861-1914. Indiana University ISBN 0-253-21380-0</ref> do đại tướng [[Alexei Nikolajevich Kuropatkin]] chỉ huy đã đối đầu với 27 vạn quân Nhật của nguyên soái [[Ōyama Iwao]].<ref name="Menning p.187"/> Sau trận chiến này, quân đội Nhật Bản đã chiếm được Phụng Thiên (奉天)<ref>Phụng Thiên nay là thành phố Thẩm Dương thuộc tỉnh Liêu Ninh.</ref>, đẩy quân đội Nga ra khỏi [[Mãn Châu]]. Trong trận đánh này, khoảng 7 vạn quân Nhật chết và bị thương, còn quân Nga thì phải hứng chịu tổn thất khoảng 9 vạn binh sĩ. Tuy Quân đội Nhật Bản giành chiến thắng lẫy lừng, trận đánh này có tính chất của một [[chiến thắng kiểu Pyrros]] của họ. Quân Nga, vốn luôn được tiếp tế, rút quân về phòng tuyến mới.<ref>Esmé Cecil Wingfield-Stratford, ''They that take the sword'', trang 314</ref> Tuy nhiên, quân Nhật sẽ còn đạt thêm chiến thắng trong cuộc chiến tranh, và thắng lợi tại Phụng Thiên này cũng góp phần đến việc nước Nga phải giảng hòa và toàn bại.<ref name="encyclopeadia276"/> Thế nên, sau đại thắng Phụng Thiên, phong trào phản chiến của những người cấp tiến ở Nhật chẳng thể lan rộng.<ref name="donald688">Donald Keene, ''Emperor of Japan: Meiji and his world, 1852-1912'', trang 688</ref>
 
== Bối cảnh ==